1. Trang chủ >
  2. Văn Hóa - Nghệ Thuật >
  3. Du lịch >

III.Tổ chức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.53 KB, 37 trang )


Bang

• năm 1787 Nhà nước phong kiến Việt Nam cho phép

người Hoa thành lập các “Bang”. Bang là tổ chức tập

hợp những người Hoa đến Việt Nam thuộc cùng một địa

phương.

• Tổ chức “Bang” là phương cách quản lý người Hoa có

tính đặc thù. Đứng đầu các Bang có một Bang Trưởng

và một Bang Phó,..



Hội

• Hội là tổ chức mang tính quần chúng và phổ biến ở

người Hoa với nhiều dạng theo những tiêu chí khác

nhau, nhưng quy mô nhất vẫn là hội thân tộc và nghề

nghiệp.

• Hội thân tộc (Tông thân hội) tập hợp những người cùng

dòng họ với nhau như hội họ Trần, họ Dao, họ lưu,...

• Họ thân tộc mang tính tự nguyện, có từ đường làm nơi

thờ ông tổ của dòng họ và cúng giỗ tổ vào ngày cố định

hàng năm. Đứng đầu hội thân tộc là người có tên tuổi,

có vai vế, thứ bậc cao, có nhiệm vụ chủ trì các lễ tại từ

đường, hòa giải các mối quan hệ, tranh chấp dòng họ,...



• Hội nghề nghiệp là tập hợp những người Hoa có cùng

một hoạt động nghề nghiệp như: Hội Thuộc da, Hội Đồ

mộc, Hội Kim Hoàn,... Thành viên của hội có trách

nhiệm bảo vệ bí quyết nghề nghiệp, giúp đỡ nhau trong

hoạt động nghề nghiệp, cạnh tranh trên thương trường.

• Người Hoa Nam Bộ còn có các hội đoàn như: Hội Đoàn

tương tế gồm một số người cùng quê thân thiết nhau, có

ban bảo trợ nhằm giúp đỡ các thành viên và hoạt động

từ thiện... Hội Đoàn văn hóa thể thao là tập hợp những

người có nhiệt tình và đang hoạt động thể thao.



3.1.2.2 Dòng họ, gia đình



















Gia đình người Hoa theo chế độ phụ hệ. Trong gia đình có 2 hoặc 3

thế hệ cùng sinh sống. Con trai trưởng là người được thừa kế tài

sản và có nghĩa vụ lo hương hỏa tổ tiên.

Trong gia đình thờ thần tài, thờ trời, thổ địa, thần giữ cửa, chỗ trang

trọng thờ tổ tiên. Có nơi thờ phật Quan Âm, Quan Công, Bà Thiên

Hậu, Ngũ hành Nương Nương,...

Tại thành phố Hồ Chí Minh đa số thanh niên sống chung với bố mẹ.

Quan niệm về chọn người bạn đời phỉa là người thủy chung, có

việc làm ổn định.

Phụ nữ có vai trò quan trọng trong nội trợ và cuộc sống gia đình,

song nam giới là người quyết định các công việc.

Tư tưởng Nho giáo vẫn coi trọng nam giới hơn nữ giới. Gia đình có

nhiều con là hoạnh phúc, là chỗ nương tựa khi tuổi già. Con cái

phải có hiếu với cha mẹ.



3.2 Nghi lễ, tập tục đời người

 Cưới Xin

• Truyền thống trước đây, người Hoa chỉ kết hôn trong nội bộ dân tộc

theo chế độ hôn nhân một vợ một chồng, mang tính đẳng cấp, phụ

thuộc vào tài sản, có tính “mua bán”. Trai gái không được tự ý yêu

đương, không được tự ý quyết định bạn đời trăm năm của mình.

• Quan hệ hôn nhân nghiêm cấm quan hệ hôn nhân cùng dòng họ;

cấm con cô, con cậu, con gì,hai anh em trai lấy hai chị em gái. Tàn

dư hôn nhân “nguyên thủy” được thể hiện ở tục lại mặt, tục ở rể và

vai trò của ông cậu (trong hôn nhân của cháu gái và làm chủ đám

cưới).

• Trước đây nạn tảo hôn khá phổ biến. Sau khi bố mẹ chọn được con

dâu, con rể ưng ý thì chọn ngày lành tháng tốt dâng cúng, lễ bái để

tiến tới hôn nhân. Lễ cưới truyền thống phải qua 6 bước gọi là:

Dạm hỏi; Vấn danh; Nạp cát; Thỉnh kỳ, Nạp tế; Lễ cưới.

• Hiện nay, cưới xin của người Hoa thay đổi, giản tiện nhiều. Tuy vậy,

cưới xin của họ vẫn phải tuân theo trình tự bốn bước: Xin mệnh,

hay là lấy số so tuổi; Ăn hỏi và Báo cưới (Xiu cày); cưới (Tài cảy);

lại mặt.



Tang ma

















Người Hoa quan niệm chết là từ biệt cõi traanfsang thế giới bên kia,

nơi có cuộc sống không khác lắm so với trần gian.

Tang lễ được tiến hành qua các bước: báo tang - phát tang - khâm

liệm - mở đường cho hồn người chết thoát khỏi trần gian - chôn cất

- đưa hồn người chết vê Tây thiên Phật quốc - đoạn tang.

Nếu chồng chết trước vợ chặt đôi đong gánh, một nửa chôn theo

chồng, một nửa cất đi khi chết chôn theo để nhận nhau ở thế giới

bên kia. Con gái chết trước khi lấy chồng, hồn không được nhập

vào tổ tiên mà phải ở ngoài cửa biến thành “thần giữ nhà”.

Người Hoa có tập tục làm chay “tắm rửa” cho hồn người chết để

chóng trở về với tổ tiên và được đầu thai làm kiếp người. Chết dưới

14 tuổi không được làm chay, chết không bình thường thì phải làm

lễ “phá ngục giải oan”.

Các nhóm người Hoa có nghĩa trang riêng. Mộ của người Hoa

thường đắp nấm hình tròn và khá cao, phía đầu có bia đá ghi tên,

họ, ngày mất và ngày lập mộ. Người Hoa cúng cho người chết

trong thời kỳ để tang 3 năm.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

×