1. Trang chủ >
  2. Văn Hóa - Nghệ Thuật >
  3. Du lịch >

II.Đặc điểm đời sống kinh tế (mưu sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.53 KB, 37 trang )


• Đối với người Hoa, vườn đồi xưa và nay có vị trí đặc

biệt quan trọng.







Vườn của họ thường trồng cải xanh (sính xoi), caair bắp (pác xoi), cải trắng

(pạc xoi), đậu tương (tâu phu), ....

Họ biết dùng nhiều loại phân như phân chuồng, phân băc, phân xanh, và

gần đây là các loại phân hóa học hay phân vi sinh, thành thạo trong việc

dùng thuốc trừ sâu và các loại thuốc kích mầm.



2.1.2 Chăn nuôi













Trong cơ cấu vật nuôi truyền

thống của người Hoa, lợn

(chí), gà (cáy), và chó (cẩu) là

những loại quen thuộc hơn cả.

Lợn, gà được nuôi chủ yếu

phục vụ cho nhu cầu cúng bái,

tết lễ, ma chay, cưới xin hoặc

để mổ bán

Gà được nuôi tương đối phổ

biến với số lượng nhiều. Họ

nuôi gà phục vụ những ngày lễ

tết, cưới xin, ma chay, sinh

đẻ...và khi có việc cần một ít

tiền thì có thể mang ra chợ

bán.



2.1.3 Thủ công gia đình











Ở nông thôn, thủ công gia đình của người Hoa chỉ mang tính bổ

trợ.

Cơ cấu các nghề thủ công của họ đa dạng với nhiều nghề khác

nhau: rèn đúc, đường mía, làm kẹo, làm miến, làm mì gạo, chế tác

đồ gỗ và đan lát,...

Ở các thành phố, thị xã... Người Hoa mở các xường cơ khí, các cơ

sở sửa chữa xe cộ,...



2.1.4 Chiếm đoạt tự nhiên

• . Sản phẩm thu hái của họ gồm: móc, báng, cọ, củ

mài, củ lỗ, quả gắm, các loiaj rau rừng, măng, hạt

dổi, gừng, tía tô, thuốc nam,...

• Xưa kia, ở khu vực rừng núi, họ dùng súng kíp, bẫy,

nỏ,... Săn bắt các loại muông thú. Ở những nơi có

điều kiện họ dùng lưới, vó, câu,...đánh bắt thủy sản



2.1.5 Buôn bán, dịch vụ





Họ rất năng động trong các hoạt động thương mại, kinh

doanh, dịch vụ. Đời sống kinh tế của bộ phận này khá

hơn hẳn so với những người làm nghề nông.

• Về cách thức tổ chức, hoạt động chủ yếu diễn ra thông

qua hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, các trung tâm thương

mại và các chợ phiên.

• Đối tượng buôn bán đủ loại: từ tạp phẩm, đồ gia dụng,

nông lâm thổ sản, các loại hóa chất, vải, giấy,... Cho đến

ô tô, máy kéo, tàu thuyền,..



2.2 Hoạt động kinh tế của người Hoa ở

Nam Bộ

• Sự hình thành các nhóm hoạt động kinh tế theo địa

phương, ngề nghiệp khác nhau là đặc trưng của người

Hoa gắn với quá trình di cư sang Việt Nam trong thế kỷ

XVIII và XIX.

• Những người đồng hương họ tìm đến nhau và tập hợp

lại trong các bang, hội,.. Giúp nhau công việc làm ăn và

tạo dựng cơ sở kinh tế ban đầu.

• Hoạt động tại các trung tâm kinh tế lớn như Sài Gòn Chợ Lớn, thậm chí cả các tỉnh khác trong vùng Nam Bộ

đều được “Trung tâm thương mại người Hoa” điều hành.



• Hoạt động kinh tế của người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh là nét

điển hình để nhận diện hoạt động kinh tế của họ ở Nam Bộ:

+ Nhóm Quảng Đông có dân số đông nhất, kinh tế chính là các tiệm

tạp hóa, cung cấp các nhu cầu yếu phẩm, các vật dụng đơn giàn và

có mặt hầu khắp khu vực Chợ Lớn những năm 50 của thế kỷ trước.

+ Nhóm Triều Châu hoạt động chế biến lương thực, thực phẩm (làm

bánh, ướp cá khô, chè khô, làm đường,...), vận tải đường bộ, đường

thủy và hoạt động xuất nhập cảng...

+ nhóm Phúc Kiến: có nhiều thương gia hoạt động mua bán lúa gạo

toàn Nam Bộ và Campuchia. Họ mua lúa của nông dân tập trung về

Chợ Lớn để xay xát, xuất khẩu và thu mua phế liệu kim loại,...

+ Nhóm Hải Nam: kinh doanh các quán ăn (nhậu) bình dân, cà phê

vỉa hè, nhiều người giỏi nghề đầu bếp làm việc cho các nhà hàng

Âu,...

+ Nhóm người Hẹ: kinh doanh các loại thuốc Bắc và Đông Nam

dược và độc quyền trong việc sản xuất bánh mì cho các nhà hàng

lớn.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

×