1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Phương pháp mệnh lệnh và thỏa thuận.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 239 trang )


2. Vai trò của luật kinh doanh đối với

nền kinh tế thị trường

• Luật kinh doanh tạo ra mục tiêu quản lý nền

kinh tế bằng pháp luật, tạo hành lang pháp lý

trong kinh doanh an toàn, bình đẳng, thuận tiện

cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo

thành nền kinh tế thị trường văn minh, dân chủ,

hiện đại.



2. Vai trò của luật kinh doanh đối với

nền kinh tế thị trường

• Xác định địa vị pháp lý, xác định hành vi kinh

doanh cho các chủ thể kinh doanh, đồng thời

điều tiết được nền kinh doanh ấy.



2. Vai trò của luật kinh doanh đối với

nền kinh tế thị trường

• Góp phần to lớn trong việc đấu tranh có hiệu

quả những hiện tượng tiêu cực nảy sinh trong

quá trình vận hành nền kinh tế thị trường và

bảo vệ một cách chắc chắn lợi ích của các

doanh nghiệp, của mọi công dân.



2. Vai trò của luật kinh doanh đối với

nền kinh tế thị trường

• Quy định chi tiết đồng thời hướng dẫn các trình

tự, thủ tục thành lập, giải thể, tuyên bố phá sản,

… đối với các chủ thể kinh doanh.

• Quy định vấn đề tài phán trong kinh doanh, điều

này giúp cho các chủ thể kinh doanh bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của mình.



MÔN LUẬT KINH DOANH



Chương 2

CHỦ THỂ CỦA CÁC QUAN HỆ

KINH DOANH



TS PHAN VĂN ĐOÀN



21



MỤC TIÊU CHƯƠNG 2



TS PHAN VĂN ĐOÀN



22



Chương 2: CHỦ THỂ CỦA CÁC QUAN HỆ

KINH DOANH (15 Tiết)





I/ Những vấn đề chung về chủ thể kinh doanh



 Khái niệm chủ thể kinh doanh

 Phân loại chủ thể kinh doanh

II/ Những vấn đề chung về doanh nghiệp

 2.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

 2.2. Phân loại doanh nghiệp

 2.3 Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh

nghiệp

 2.4 Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp

07/06/17



23



I/ Những vấn đề chung về chủ thể kinh

doanh

 Kinh doanh được định nghĩa về mặt pháp lý đầu tiên

tại Điều 3 Luật công ty ngày 21/12/1990, định nghĩa

này được nhắc lại trong Luật doanh nghiệp năm 1999

(ngày 12/06/1999), tại Điều 3: “Kinh doanh là việc

thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của

quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm

hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích

sinh lợi”.

Khoản 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 quy định:

“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số

hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ

sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch

vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.”

07/06/17



24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (239 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×