Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 239 trang )
Giải thể bắt buộc: DN có thể bị bắt buộc phải giải thể khi
bị thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD hoặc khi không còn
đủ những điều kiện về thành lập và hoạt động mà pháp
luật quy định đối với loại hình DN đó.
Giải thể vì lợi ích của nhà nước: một số trường hợp DN
giải thể vì lợi ích nhà nước.
07/06/17
67
Giải thể DN là thủ tục mang tính hành chính chủ yếu do DN (mà
thực chất là chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu) tiến hành.
DN chỉ có thể thực hiện thủ tục giải thể nếu tài sản của DN tại
thời điểm giải thể đủ để thanh toán tất cả các khoản nợ của DN.
Giải thể DN theo quyết định của chủ sở hữu thường là kết quả
của các quyết định kinh doanh, nghĩa là chủ sở hữu thấy rằng
việc tồn tại của DN là không còn cần thiết, hoặc DN đã không
thực hiện hoặc thực hiện không có hiệu quả các mục tiêu kinh
doanh mà chủ sở hữu đặt ra hoặc mong đợi.
07/06/17
68
Thời điểm giải thể
Thời điểm giải thể DN cũng có thể do các chủ sở hữu
định trước bằng cách quy định thời hạn hoạt động của
DN trong điều lệ và hết thời hạn đó mà không gia hạn
hoặc có thể không được phép gia hạn của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
07/06/17
69
Đối với trường hợp giải thể bằng quyết định của chủ
sở hữu khi DN đang hoạt động, đó là quyết định của
chính chủ sở hữu (đối với DN một chủ) và cơ quan
có quyền quyết định cao nhất của các chủ sở hữu
(đối với DN có từ hai chủ sở hữu trở lên) theo trình
tự, thủ tục mà pháp luật và điều lệ DN đó quy định
DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
07/06/17
70