1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

f/ Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 239 trang )


2.3.3. Quyền và nghĩa vụ chung của

doanh nghiệp

 Các quyền chung của doanh nghiệp được quy định chủ

yếu tại Điều 8 Luật DN 2005.

 Các nghĩa vụ chung của DN chủ yếu của các DN được

quy định chủ yếu tại Điều 9 Luật DN 2005.



07/06/17



56



2.4 Tổ chức lại và giải thể doanh

nghiệp

2.4.1. Tổ chức lại Doanh Nghiệp

 Chia DN: Điều 150 Luật DN 2005

 Tách DN: Điều 151 Luật DN 2005

 Hợp nhất DN: Điều 152 Luật DN 2005

 Sáp nhập DN: Điều 153 Luật DN 2005.

 Chuyển đổi DN:

2.4.2 Giải thể Doanh nghiệp



07/06/17



57



2.4.1. Tổ chức lại DN

 Tổ chức lại DN là việc tái cấu trúc lại DN để phát huy

hiệu quả hoạt động của DN hoặc là kết quả của việc

mua bán một phần hoặc toàn bộ DN của chủ sở hữu.

Việc tổ chức lại DN sẽ do chủ sở hữu DN hoặc cơ quan

có quyền quyết định cao nhất trong DN quyết định.

 Việc tổ chức lại DN được tiến hành theo một trong các

hình thức sau đây tùy theo sự lựa chọn của chủ sở hữu:

chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và chuyển đổi DN.

 Việc tổ chức lại DN theo các hình thức nói trên áp dụng

chủ yếu đối với các loại cty là cty TNHH, cty cổ phần

riêng việc chuyển đổi DN là cũng có thể áp dụng đối với

DNTN.



07/06/17



58



- Chia DN: Điều 150 Luật DN 2005:

 Chủ thể áp dụng: là các cty TNHH, cty cổ phần. Các loại hình cty

này có thể được chia thành một số cty cùng loại.

 Thủ tục chia cty được quy định tại Điều 150 Luật DN.

 Sau khi ĐKKD các cty mới, cty bị chia chấm dứt sự tồn tại. Các cty

mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa

thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của cty

bị chia.



07/06/17



contact@trustlawyer.com.vn



59



- Tách DN: Điều 151 Luật DN 2005

 Chủ thể áp dụng: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần

có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản của công ty hiện

có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số

công ty mới cùng loại (sau đây gọi là công ty được tách); chuyển

một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty

được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.

 Thủ tục tách cty.

 Sau khi ĐKKD các cty mới, cty bị tách và được tách phải cùng

liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp

đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của cty bị tách.



07/06/17



60



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (239 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×