1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >

Chương trình môn Hóa học lớp 10 thực hiện trong 70 tiết trong đó phần phi kim chiếm 24 tiết (34.29%) gồm: 14 tiết lý thuyết (58.33%), 4 tiết luyện tập (16.67%), 2 tiết ôn tập (8.33%), 4 tiết thực hành (16.67%).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 97 trang )


2.2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng

Chúng  ta  đều  biết  mọi  sự  vật,  hiện  tượng,  quá  trình  trong  thế  giới  khách  quan 

không tồn tại dạng biệt lập mà tồn tại trong một hệ thống và có mối quan hệ gắn bó 

mật thiết với nhau.  

Vận  dụng  quan  điểm  hệ  thống  –  cấu  trúc  vào  việc  xây  dựng  bài  tập  cho  HS. 

Trước hết chúng tôi xác định từng dạng bài tập cơ bản. Mỗi dạng bài tập tương ứng 

với một kĩ năng nhất định và đây là những kĩ năng cơ bản, vì bài tập không thể dàn 

trải cho mọi kĩ năng. Toàn bộ hệ thống gồm nhiều bài tập rèn luyện kĩ năng cơ bản 

sẽ hình thành hệ thống kĩ năng toàn diện cho HS.  

Trong  quá  trình  xây  dựng  hệ  thống  bài  tập  có  những  loại  bài  tập  được  đầu  tư 

nhiều  hơn,  vì  chúng  góp  phần  quan  trọng  hơn  vào  việc  hình  thành  và  rèn  luyện 

những kĩ năng liên quan đến nhiều hoạt động giáo dục… Giữa các bài tập trong hệ 

thống  luôn  có  mối  quan  hệ  chặt  chẽ  với  nhau,  bài  tập  trước  là  cơ  sở,  nền  tảng  để 

thực hiện bài tập sau. Toàn bộ hệ thống bài tập đều nhằm giúp HS nắm vững kiến 

thức, hình thành và phát triển hệ thống kĩ năng cơ bản. 

Mặt  khác,  hệ  thống  bài  tập  còn  phải  được  xây  dựng  một  cách  đa  dạng,  phong 

phú. Sự đa dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể, 

chuyên biệt một cách hiệu quả. 

2.2.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức

Bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Đầu tiên là 

những  bài  tập  dạng  nhận  biết  tiếp  đến  là  các  dạng  bài  tập  thông  hiểu,  bài  tập  vận 

dụng theo mẫu đơn giản, sau đó là những bài tập vận dụng phức tạp hơn. Các bài 

tập phải có đủ loại điển hình và tính mục đích rõ ràng, có bài tập chung cho cả lớp 

nhưng  cũng  có  bài  tập  riêng  cho  từng  đối  tượng,  hình  thức  phổ  biến  là  cao  hơn  

nhưng gây được hứng thú, chứ không mang tính chất ép học. Với hệ thống bài tập 

được xây dựng theo nguyên tắc này sẽ giúp cho mọi trình độ HS đều tham gia tranh 

luận để giải bài tập. Khi nói lên một ý hay, ý đúng sẽ tạo cho HS một niềm vui, một 

sự hưng phấn cao độ, kích thích tư duy và nỗ lực suy nghĩ dần tạo cho HS có những 

thói quen làm bài tập dẫn đến hình thành những ý thức tích cực trong việc tự học 

ngày càng cao. 



27



2.2.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh

 Sự  nắm  vững  kiến  thức  thể  hiện  ở  ba  mức  độ:  biết,  hiểu,  vận  dụng.  HS  nắm 

vững kiến thức hóa học một cách chắc chắn khi được hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận 

dụng  và  chiếm  lĩnh  kiến  thức  thông  qua  nhiều  hình  thức  luyện  tập  khác  nhau.  Sử 

dụng  bài  tập  nhằm  mục  đích  luyện  tập  cho  học  sinh  vận  dụng  kiến  thức  để  giải 

những bài toán dưới các hình thức khác nhau, kiến thức được phát triển và củng cố 

vững chắc hơn giúp cho HS tự mình tư duy khi làm các bài kiểm tra và các bài thi 

môn Hóa học. 

2.2.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng

tạo của học sinh 

Với  mục  đích  nghiên  cứu  quá  trình  suy  luận  của  HS  nhằm  phát  triển  năng  lực 

nhận thức, tư duy sáng tạo, chúng tôi tạm phân ra làm hai loại bài tập:  

- Bài tập cơ bản: Loại bài tập chỉ yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã biết để giải 

quyết các tình huống quen thuộc đã học ở phần lý thuyết. 

 - Bài tập tổng hợp: Loại bài tập đòi hỏi HS khi giải vận dụng một chuỗi các lập 

luận lôgic, giữa cái đã cho và cái cần tìm. Do đó HS cần phải giải thành thạo các bài 

tập cơ bản và phải nhận ra quan hệ lôgic của các dữ kiện đề bài cho, từ đó HS đề ra 

cách giải quyết cho bài tập ở mức độ cao hơn. 

2.3. QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC BỒI DƯỠNG

HỌC SINH YẾU, KÉM

2.3.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập  

Mục đích xây dựng hệ thống bài tập phần hóa phi kim lớp 10 THPT cho HS yếu, 

kém nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng cơ bản tạo hứng thú phát triển tư duy sáng tạo 

cho HS trong môn Hóa học. 

2.3.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập

Nội dung hệ thống bài tập phải bao quát được kiến thức của chương Halogen và 

chương Oxi - Lưu huỳnh. Để ra một bài tập hóa học thỏa mãn mục tiêu chương  GV 

phải đáp ứng được các câu hỏi sau:  

a) Bài tập giải quyết vấn đề gì về kiến thức và kĩ năng trong chương?  

b) Nó nằm ở vị trí nào trong bài học của chương?  



28



c) Cần ra loại bài tập gì? (định tính, định lượng hay thực nghiệm)?  

d) Có liên hệ với những kiến thức cũ với kiến thức mới hay không?  

e) Có phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh hay không?  

f) Có phối hợp với những phương tiện khác không? (Thực nghiệm, sơ đồ, đồ thị, 

hình vẽ).  

g) Có thỏa mãn ý đồ, phương pháp của GV không?... 

2.3.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập

 Phần hóa học phi kim lớp 10 THPT, Chia thành các loại bài tập: BT định tính và 

BT định lượng. Ứng với từng loại chia làm hai hình thức: Bài tập tự luận và bài tập 

trắc  nghiệm.  Sau  khi  đã  xác  định  được  loại  bài  tập,  cần  đi  sâu  hơn,  xác  định  nội 

dung của mỗi loại. Dấu hiệu đặc trưng của bài tập định tính là trong đề bài không 

yêu cầu phải tính toán trong quá trình giải và yêu cầu phải xác lập những mối liên 

hệ nhất định giữa các kiến thức và các kĩ năng.  

Trong phần hóa vô cơ lớp 10 THPT chia thành các kiểu dạng bài tập sau:  

 Bài tập tự luận:

- Dạng 1: Bài tập rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.   

- Dạng 2: Bài tập nhận biết, tách, điều chế và tinh chế các chất.   

- Dạng 3: Bài tập có sử dụng hình vẽ.   

- Dạng 4: Giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết. 

- Dạng 5: Bài tập định lượng. 

 Bài tập trắc nghiệm khách quan:

- Định tính.    

- Định lượng. 

 Các dạng BT trên chia theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, 

vận dụng cao. 

2.3.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh yếu, kém

phần phi kim hóa học lớp 10 THPT

Gồm các bước cụ thể sau:           

 - Thu thập từ các sách bài tập, các tài liệu liên quan đến hệ thống bài tập phần 

phi kim hóa học 10 THPT cần xây dựng.   



29



- Tham khảo sách, báo, tạp chí,… có liên quan.   

- Tìm hiểu  những nội dung hóa học có liên quan đến đời sống. 

Số tài liệu thu thập được càng nhiều và càng đa dạng thì việc soạn càng nhanh và 

có chất lượng, hiệu quả. Vì vậy, cần tổ chức sưu tầm tư liệu một cách khoa học và 

có sự đầu tư về thời gian. 

2.3.5. Tiến hành soạn thảo bài tập

Gồm các bước sau:   

- Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng trong chương. 

- Xây dựng từng loại bài tập:  

+ Bổ sung thêm các dạng bài tập còn thiếu hoặc những nội dung chưa có bài 

tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.  

+ Chỉnh sửa các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập không phù hợp như 

quá khó hoặc quá nặng nề, chưa chính xác…  

- Xác định các phương pháp giải các dạng bài tập cụ thể.  

- Sắp xếp các bài tập thành các loại như đã xác định theo trình tự:  

+ Theo nội dung kiến thức trong chương.  

+ Theo mức độ nhận thức của từng HS, nhóm HS.  

+ Theo tính chất bài tập:   

* Từ dễ đến khó.   

* Từ lí thuyết đến thực hành.   

* Từ tái hiện đến sáng tạo… 

2.3.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 

Sau khi xây dựng xong các bài tập, chúng tôi tham khảo ý kiến các đồng nghiệp 

về tính chính xác, tính khoa học, tính thiết thực sao cho phù hợp với trình độ của 

học sinh. 

2.4. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG HALOGEN

2.4.1. Kiến thức trọng tâm chương nhóm Halogen 

 Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen  

- Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.  

- Cấu hình  electron lớp ngoài cùng ns2np5 (có 7 electron).  



30



- Phân tử gồm 2 nguyên tử (X2), liên kết là cộng hóa trị không cực. 

Nguyên tố halogen 







Cl 



Br 







Cấu hình electron lớp ngoài cùng 



2s22p5 



3s23p5 



4s24p5 



5s25p5 



Cấu tạo phân tử 



F-F 



Cl-Cl 



Br-Br 



I-I 



 

 Tính chất hóa học 

- Tính oxi hóa: Oxi hóa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất. 

- Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. 

 



Nguyên tố halogen 







 



Độ âm điện 



3,98 



 



Tính oxi hóa 



Cl 

3,16 



Br 







2,96 



2,66 



          Tính oxi hóa giảm dần 



 

     Halogen 

 



 



 



 



 



F2 



Cl2 



Br2 



I2 



Phản ứng 

Với kim loại 



Oxi hoá được  Oxi hoá được 



Oxi hoá được 



Oxi hoá được 



tất cả các kim  hầu hết các 



nhiều kim loại 



nhiều kim 



loại tạo ra 



kim loại tạo ra 



tạo ra muối 



loại tạo ra 



muối florua 



muối clorua, 



bromua,  phản 



muối iotua. 



phản ứng cần 



ứng  cần đun 



Phản ứng chỉ 



đun nóng 



nóng 



xảy ra khi 

đun nóng 

hoặc có chất 

xúc tác 



Cần chiếu sáng   Cần to cao 



Cần to cao 



tối, ở to rất 



Phản ứng nổ 



 



hơn 



thấp 



as

Cl2+H2 

 



t

 

Br2+H2 



Với khí hidro  Trong bóng 



o



o



t

 

I2+H2 



F2+H2   2HF                 2HCl                  2HBr  2HI 

Với nước 



Phân hủy 



Ở to thường: 



31



Ở to thường 



Hầu như 



mãnh liệt 



 



chậm hơn so 



không tác 



H2O ở ngay to   



với Cl2 



dụng 



thường  



Cl2 + H2O 



 



2F2 + 2H2O 



  HCl + 







Br2 + H2 



→4HF + O2↑  HClO 



HBr + HBrO 



 

 Tính chất hoá học của hợp chất halogen   

 + Axit halogenhiđric        

Dung dịch HF là axit yếu còn các dd HCl, HBr, HI là axit mạnh. 

                        

 

+ Hợp chất có oxi: Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do 

các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hoá mạnh.  

 Phương  pháp  điều  chế  các  đơn  chất  clo  cho  dd  axit  HCl  đặc  tác  dụng  với 

chất oxi hoá mạnh như: MnO2, KMnO4... Và điện phân dung dịch NaCl có 

màng ngăn.  

2.4.2. Hệ thống bài tập vận dụng

2.4.2.1. Bài tập trắc nghiệm tự luận 

Dạng 1: Bài tập rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học 

 Mức độ nhận biết

Bài 1. Viết các phương trình hóa học (nếu có) khi cho clo tác dụng với H2, Na, dung 

dịch H2S, nêu điều kiện phản ứng nếu cần.  

Bài 2. Khi cho clo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, dung dịch thu được gọi là 

nước Gia-ven. Viết PTHH của phản ứng tạo thành nước Gia-ven và nêu cơ sở hóa 

học của các ứng dụng của nước Gia-ven.  

Bài 3. Viết PTHH của các phản ứng điều chế clorua vôi từ khí clo và vôi tôi hoặc 

vôi sữa ở điều kiện 30oC. 

 Mức độ thông hiểu

Bài 1. Cho một luồng khí Cl2 qua dung dịch KBr một thời gian dài. Có thể có những 

phản ứng hóa học nào xảy ra? Viết PTHH của các phản ứng đó. 



32



Bài 2. Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương 

trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.  

Bài 3. Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch nước clo vào ống nghiệm chứa 

hỗn hợp dung dịch kaliiotua và hồ tinh bột? Viết PTHH của phản ứng.  

 Mức độ vận dụng thấp

Bài 1. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để xác nhận:  

a) Axit HCl có tính axit.  

b) Axit HCl vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. 

Bài 2. Viết PTHH của các phản ứng trong sơ đồ biến đổi sau (ghi đầy đủ điều kiện 

phản ứng):                     



           

 

Bài 3. So sánh tính oxi hóa của các đơn chất F2, Cl2, Br2, I2. Dẫn ra những phương 

trình hóa học minh họa.  

Bài 4. Hoàn thành PTHH của chuỗi  phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 



         



 



 Mức độ vận dụng cao

Bài 1. Viết PTHH biểu diễn phản ứng của clo với một chất để:  

a) Tạo một loại nước dùng làm chất tẩy.  

b) Tạo sản phẩm là nguyên liệu của một loại thuốc nổ. 

c) Tạo một chất có nhiều trong thành phần nước biển.   

Bài 2. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)  

KClO3 

      A + B         ;           A   

 D + E   



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

×