1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 97 trang )


Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

-  Đánh  giá  hiệu  quả  của  những  nội  dung  và  biện  pháp  mang  tính  phương  pháp 

luận đã đề xuất nhằm phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng hệ 

thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 THPT.  

 -  Đối  chiếu  và  so  sánh  kết  quả  của  lớp  thực  nghiệm  với  kết  quả  của  lớp  đối 

chứng để đánh giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy 

học ở trường phổ thông.  

3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM

- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn. Hướng dẫn các giáo 

viên thực hiện theo nội dung và phương pháp đã đề xuất.   

-  Kiểm  tra  và  đánh  giá  hiệu  quả  của  các  nội  dung  đã  thực  nghiệm  và  cách  áp 

dụng trong dạy học hóa học ở trường THPT.   

- Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận cần thiết.  

3.3. ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN TNSP

-  Với  mỗi  trường  thực  nghiệm,  chúng  tôi  chọn  giáo  viên  và  2  lớp  học  sinh  có 

trình độ tương đương nhau. Cụ thể: 

STT



Trường



Lớp TN



Lớp ĐC



10C1 



10C2 



10C3 



10C4 



GV dạy thực nghiệm



THCS&THPT 





Việt Hoa Quang 



Bùi Thành Thánh 

(tác giả luận văn) 



Chánh 





THPT Hoàng 

Diệu 



Huỳnh Thị Xuân Lộc 



 

- Địa bàn thực nghiệm: Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai 

3.4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Ở  từng  trường  chúng  tôi  chọn  trong  khối  10  các  cặp  lớp  thực  nghiệm  và  đối 

chứng tương đương nhau về số lượng học sinh và chất lượng học tập bộ môn.   



85



- Lớp ĐC: Dạy theo phương pháp bình thường. Lớp TN dạy theo Phương pháp 

nghiên cứu ở trên.  

- Thời gian thực nghiệm 16/1/2017 đến 30/3/2017 

- Kiểm tra bài (2 bài 45 phút) 

- Chấm bài theo thang điểm 10. Sắp xếp điểm theo thứ tự từ 0 điểm đến 10 điểm.   

- Phân loại theo 4 nhóm:   

+ Nhóm giỏi: điểm 9;10. 

+ Nhóm khá: điểm 7; 8. 

+ Nhóm trung bình: điểm 5; 6. 

+ Nhóm yếu, kém: dưới 5 điểm. 

3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Bảng 3.1. Bảng phân phối tần số

LỚP

10C1



10C2



10C3

HD

10C4

HD



PA



TN



ĐC



TN



ĐC



Điểm Xi



Bài

KT



0



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Bài 1



0



0



0



0



2



3



6



7



12



5



2



Bài 2



0



0



0



1



2



4



5



8



9



6



2



Bài 1



0



0



0



1



3



8



8



10



4



3



1



Bài 2



0



0



0



1



2



11



7



9



5



3



0



Bài 1



0



0



0



2



3



9



10



14



12



6



2



Bài 2



0



0



0



1



2



8



9



19



10



6



3



Bài 1



0



0



0



3



5



13



12



10



6



5



0



Bài 2



0



0



2



4



2



16



8



12



5



5



0



(HD: Trường THPT Hoàng Diệu)

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra

Tổng

PA



số



KT



0



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



95



1



0



0



0



2



5



12



16



21



24



11



4



95



2



0



0



0



2



4



12



14



27



19



12



5



HS

TN



Điểm Xi



Bài



86



92



1



0



0



0



4



8



21



20



20



10



8



1



92



2



0



0



2



5



4



27



15



21



10



8



0



TN



190



1+2



0



0



0



4



9



24



30



48



43



23



9



ĐC



184



1+2



0



0



2



9 12 48



35



41



20



16



1



ĐC



3.5.1. TÍNH CÁC THAM SỐ THÔNG KÊ

Kết  quả  kiểm  tra  TNSP  được  xử  lí  theo  phương  pháp  thống  kê  toán  học  trong 

khoa học giáo dục của tác giả Hoàng Chúng (1983) như sau:   

- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích.   

- Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.   

- Tính các tham số đặc trưng thống kê. 





+ Điểm Trung bình cộng ( X ) Đặc trưng cho sự tập trung số liệu: 

k



n X  n X  ...  n k X k

X 1 1 2 2



n1  n2  ...  nk





n X

i



i



i 1



n



(ni là tần số số HS đạt điểm xi; n là số HS tham gia TN) 

+ Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của 

các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. 





 n i( X  X )

i



S2 



n 1



 (3.2) →  S  Si2 (n là số HS của một nhóm TN) 



Giá trị độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. 

+ Tính sai số tiêu chuẩn m: 

m





S

là khoảng sai số trung bình, Giá trị X  sẽ dao động trong khoảng X ± 

n



m. Sai số càng nhỏ thì giá trị trung bình càng đáng tin cậy. 

+  Hệ  số  biến  thiên  V:  V 



S

.100% .  Nếu  hai  lớp TN  và  ĐC  có  giá  trị  trung 

X



bình cộng khác nhau thì lớp nào có V nhỏ hơn thì có chất lượng tốt hơn. 

 Nếu V= 0  10%: Độ dao động nhỏ. 

 Nếu V= 10  30%: Độ dao động trung bình. 



87



 Nếu V= 30  100%: Độ dao động lớn ( kết quả thu được không đáng tin cậy). 

+ Chuẩn Student ( Hệ số kiểm định) 









X1  X 2



tTN 



S





tTN 







n2

n 2 ( S12  S 22 )



X1  X 2







n1.n 2

(n1  1) S12  (n2  1) S22

. Khi n1   n2=n thì  

;S 

n1  n2

n1  n2  2



 







Trong đó:  X , X là điểm trung bình cộng của nhóm TN và nhóm ĐC. 

1



2



S1,S2 là độ lệch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC. 

So sánh ttính và tlt 

Nếu ttính< tlt (p= 0,05;f), chấp nhận giả thuyết H0 tức  X

Nếu ttính> tlt (p= 0,05;f), bác bỏ giả thuyết H0 tức  X







TN







TN











X ĐC . 







X ĐC . 







So sánh XTN và XĐC, giá trị nào lớp hơn chứng tỏ phương pháp tương ứng mang 

lại hiệu quả cao hơn. 

3.5.2. XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất

Bài

KT



1



2



1+2



Tổng

PA



số

HS



% HS đạt điểm xi

0 1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



TN



95



0  0  0,00  2,11  5,26  12,63  16,84  22,11  25,26  11,58  4,21 



ĐC



92



0  0  0,00  4,35  8.70  22,83  21,74  21,74  10,87  8,70  1.09 



TN



95



0  0  0,00  2,11  4,21  12,63  14,74  28,42  20,00  12,63  5,26 



ĐC



92



0  0  2,17  5,43  4,35  29,35  16,30  22,83  10,87  8,70  0,00 



TN



190



0  0  0,00  2,11  4,74  12,6  15,79  25,26  22,63  12,11  4,74 



ĐC



184



0  0  1,09  4,89  6,53  26,09  19,02  22,29  10,87  8,70  0,55 



88



Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích



Bài

KT



Tổng

PA



số

HS



% HS đạt điểm xi trở xuống

0 1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



TN



95



0  0  0,00  2,11  7,37  20,00  36,84  58,95  84,21  95,79  100,00 



ĐC



92



0  0  0,00  4,35  13,04  35,87  57,61  79,35  90,22  98,91  100,00 



TN



95



0  0  0,00  2,11  6,32  18,95  33,68  62,11  82,11  94,74  100,00 



ĐC



92



0  0  2,17  7,61  10.96  41,30  57,61  80,43  91,30  100,00  100,00 



1+2 TN



190



0  0  0,00  2,11  6,85  19,48  35,26  60,53  83,16  95,27  100,00 



ĐC



184



0  0  1,09  5,98  12,50  38,59  57,61  79,89  90,76  99,46  100,00 



1

2



120

100

80

60

40



TN



ĐC



20

0

0



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



 

Hình 3.1. Đường lũy tích bài kiểm tra số 1

 



120

100

80

60

40

TN



ĐC



20

0

0



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



 

Hình 3.2. Đường lũy tích bài kiểm tra số 2

89



120

100

80

60

40

TN



ĐC



20

0

0



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



 

Hình 3.3. Đường lũy tích bài kiểm tra số 1+2

 

Bảng 3.5. Tần số, tần suất theo loại

Giỏi



Khá



TB



điểm



điểm



điểm



9  10



78



56



TN



15 



45 



28 







ĐC







30 



41 



12 



TN



17 



46 



26 







ĐC







31 



42 



11 



TN



32 



91 



54 



13 



ĐC



17 



61 



83 



23 



Loại



Bài 1



Tần Số



Bài 2



Bài 1+2

Tần



Bài 1



Suất %

 

 

 

 



Bài 2

Bài 1+2



Yếu, Kém

điểm 0  4



TN



15,79  47,37  29,47 



7,37 



ĐC



9,78 



32,61  44,57 



13,04 



TN



17,89  48,42  27,40 



6,32 



ĐC



8,70 



33,70  45,65 



11,96 



TN



16,84  47,89  28,42 



6,85 



ĐC



9,24 



12,50 



90



33,15  45,11 



50

40

30



TN



20



ĐC



10

0

Giỏi



Khá



TB



Yếu, Kém



 

Hình 3.4. Biểu đồ vẽ tần suất bài kiểm tra số 1



50

40

30



TN



20



ĐC



10

0

Giỏi



Khá



TB



Yếu, Kém



 

Hình 3.5. Biểu đồ vẽ tần suất bài kiểm tra số 2



50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0



TN

ĐC



Giỏi



Khá



TB



Yếu, Kém



Bảng 3.6. Bảng tổng hợp tham số đặc trưng

Hình 3.6. Biểu đồ vẽ tần suất bài kiểm tra số 1+2



91



 



Bảng 3.6. Bảng tổng hợp tham số đặc trưng

TS

Bài KT



PA



(n)

Bài 1



Bài 2



Bài 1+2



TB



SH







Si2



V(%)



m



S



X



TN



95 



6,95  2,25 



22,58 



0,15  1,50 



ĐC



92 



6,21  2,53 



25,60 



0,17  1,59 



TN



95 



7,00  2,55 



22,86 



0,16  1,60 



ĐC



92 



6,08  2,74 



27,3 



0,17  1,66 



TN



190 



6,95  2,59 



23,17 



0,12  1,61 



ĐC



184 



6,13  2,55  26,10 



0,12  1,60 



t

(tính)



t(p=0,05;f=372)



3.27 



1,645 



3.89 



1,645 



4.93 



1,645 



3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua kết quả xử lý số liệu bài kiểm tra trên cho thấy. 

- Trung bình cộng điểm kiểm tra các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC tương ứng. 

- Tỉ lệ % HS khá giỏi của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC tương ứng, còn tỉ 

lệ % yếu kém và trung bình của lớp TN thấp hơn lớp ĐC. 

- Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC, chứng tỏ các số 

liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn. 

- Biểu đồ hình cột cho thấy các lớp TN số HS khá giỏi cao hơn còn số HS trung 

bình và yếu, kém thấp hơn nhóm ĐC. 

- Hệ số biến thiên V của lớp TN luôn nhỏ hơn lớp ĐC tương ứng, chứng tỏ mức 

độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN đồng 

đều hơn. 

- ttính lớn hơn t(p=0,05; f=372) nên sự khác nhau về kết quả học tập của lớp ĐC 

và lớp TN là đáng tin cậy. 

 

 

 

 

 



92



TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tôi đã trình bày nội dung của việc triển khai quá trình 

thực nghiệm sư phạm  để đánh giá hiệu quả cũng như khẳng định tính khả thi của 

phương án thực nghiệm.    

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 trường, 4 lớp với tổng số 374 HS. Sau 

khi  cho  học  sinh  sử  dụng  hệ  thống  bài  tập,  chúng  tôi  đã  tiến  hành  2  bài  kiểm  tra 

(chia làm 2 lần) và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học. 

Qua đó đã thấy rõ lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.   

Từ việc phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm, kết hợp  với nhận xét 

của giáo viên dạy, chúng tôi có thể kết luận sau:   

- Hệ thống bài tập và các hướng sử dụng bài tập đã có tác dụng tích cực đến 

kết quả học tập của học sinh các lớp TN. HS các lớp thực nghiệm nắm vững kiến 

thức cơ bản một cách sâu sắc, giải bài tập trắc nghiệm khách quan nhanh chóng và 

chính xác hơn. Năng lực tư duy của HS lớp TN không rập khuôn máy móc mà có sự 

sáng tạo trong quá trình giải bài tập. 

- Trong quá trình sử dụng bài tập theo hướng dạy bồi dưỡng HS yếu, kém đa 

số HS tham gia một cách tích cực và chủ động. Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh 

thiếu chủ động, chỉ làm bài khi GV yêu cầu hoặc trông chờ ý kiến của bạn, do vậy 

rất  cần  sự  hướng  dẫn  và  động  viên  của  GV  để  nâng  cao  chất  lượng  dạy  –  học  ở 

trường THPT.             

Tóm lại, các kết quả thu được cho thấy giả thuyết khoa học mà chúng tôi nêu ra 

là đúng đắn. 

 

 

 

 

 

 

 

 



93



PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, đề tài đã cơ bản hoàn 

thành và thu được những kết quả như sau:     

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài về các vấn đề: Hoạt động nhận 

thức, tích cực nhận thức, phương hướng sử dụng bài tập theo hướng bồi dưỡng học 

sinh yếu, kém.   

2. Xây dựng và lựa chọn được 237 bài tập hóa học các loại dành cho dạy học lớp 

10 THPT (chương nhóm halogen và nhóm oxi) và nghiên cứu sử dụng hệ thống bài 

tập theo hướng bồi dưỡng HS yếu, kém.   

3. Nghiên cứu sử dụng bài tập theo hướng bồi dưỡng HS yếu kém khi vận dụng 

kiến thức trong kiểm tra đánh giá và chú trọng việc sử dụng bài tập thực nghiệm, 

bài tập có hình vẽ để rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành. 

4. Từ sự nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài chúng tôi đã đưa ra một 

số phương pháp sử dụng hệ thống bài tập phần hóa phi kim lớp 10 THPT trong dạy 

học theo hướng bồi dưỡng HS yếu, kém:  

• Sử dụng bài tập trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới.  

• Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng cơ bản.  

• Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành. 

• Sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS.  

• Sử dụng bài tập trong kiểm tra đánh giá.   

5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 2 trường THPT ở tỉnh Đồng Nai. Kết quả 

thực nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và hiệu quả thiết 

thực của đề tài. 

II. KIẾN NGHỊ

1. Đố với sở giáo dục và đào tạo

Trang thiết bị cơ sở vật chất, phương tiện dạy học theo yêu cầu của chương trình, 

yêu cầu đổi mối PPDH nhằm bồi dưỡng và cải thiện kiến thức hóa học cho HS nói 

chung và HS yếu, kém nói riêng. 

2. Đối với trường THPT



94



- Động viên, khuyến khích GV soạn tài liệu  học tập cho HS  yếu, kém dựa trên 

chuẩn kiến thức, kỹ năng và thực trạng hiện có về năng lực học tập của HS, cơ sở 

vật chất của nhà trường. 

- Chú trong xây dựng ý thức tự học cho HS trên lớp cũng như ở nhà. 

- Sắp xếp thời khóa biểu theo tiết đôi thuận lợi cho việc dạy lý thuyết và luyện 

tập bài tập. 

3. Đối với giáo viên

- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, tích cực hưởng ứng và tham 

gia vào việc đổi mới PPDH ngành đang phát động. 

- Thay đổi thiết kế bài giảng tạo sự hưng phấn cho HS  yếu, kém kiểm tra đánh 

giá trên cơ sở phát huy năng lực tự học cho HS yếu, kém nhằm cải thiện kiến thức 

hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

- Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài, chúng tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài 

bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Hóa học thông qua sử dụng hệ thống bài tập phần 

phi  kim  hóa  học  lớp  10  THPT  nên  kết  quả  còn  hạn  chế.  Kính  mong  quý  thầy  cô, 

đồng nghiệp góp ý kiến để chúng tôi rút kinh nghiệm tiếp tục triển khai đề tài với 

chất lượng và kết quả cao hơn. 

 

 

 



95



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

×