1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.39 KB, 38 trang )


Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



TT

1

2



Kết quả khảo sát chất lượng môn sinh:

Số

Tỷ lệ %

Lớp

Môn

học

Giỏi

Khá

TB Yếu

sinh

19,8

13,2

40,3 18,4

9A

Sinh

24

9B

Sinh

24

25

22,2

31,5 13

Tổng

48

22,4

17,7

35,9 15,7



Kém

8,3

8,3

8,3



- Số học sinh khá giỏi chỉ đạt 40,1%, trong khi đó số học sinh trung bình yếu

là 51,6% chiếm tỉ lệ khá cao và học sinh kém vẫn có 8,3%.

Trước tình hình thực tế trên tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài này vào

quá trình giảng dạy môn sinh khối 9.

Khảo sát về thái độ học sinh khi đề cập đến vấn đề giáo dục giới tính khối 9 (48

học sinh)

Thái độ của học sinh khi đề cập đến vấn đề giáo dục giới

Tỉ lệ %

tính

Rất hứng thú

81,2

Hứng thú

11,8

Còn sự e ngại

7

Qua kết quả trên cho thấy đa phần học sinh khối 9 đã sẵn sàng tìm hiểu về các

vấn đề liên quan tới giới tính.



19/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3.1. Tích hợp các bài dạy có nội dung liên quan.

Bài



Nội dung tích hợp



Bài 11. Phát sinh Cung cấp thông tin cho học sinh biết

giao tử và thụ tinh được:

- Quá trình thụ tinh diễn ra chỉ có một

tinh trùng kết hợp với trúng tạo ra hợp tử

duy nhất.

- Cần phải có các biện pháp tránh thai

phù hợp để tránh có thai ngoài ý muốn

Bài 12. Cơ chế xác Giới thiệu cho học sinh biết được nhiễm

định giới tính

sắc thể giới tính là nhiễm sắc thể chứa

gen quy định giới tính, ở người thì nữ có

cặp nhiễm sắc thể giới tính XX còn nam

là XY. Nhiễm sắc thể X quy định tính cái

còn Y quy định tính đực, qua đây giáo

dục để các em hiểu sự quyết định việc

sinh con trai hay gái không phải hoàn

toàn do người mẹ.

Bài 23. Đột biến Cung cấp thông tin cho học sinh biết

số lượng NST

được:

- Ở người sự bất thường nhiễm sắc thể ở

thai nhi như thai thể ba, thể một, … có

thể gây ra sẩy thai.

- Các hội chứng Đao, Tơcnơ, Claiphentơ,

siêu nữ là đột biến dạng lệch bội, đặc

biệt lưu ý cho học sinh biết tỉ lệ xuất

hiện hội chứng Đao ở con tăng lên cùng

tuổi người mẹ khi sinh đẻ, vì vậy phụ nữ

không nên sinh con khi tuổi ngoài 35.

Bài 28. Phương Cung cấp kiến thức cho học sinh biết

pháp nghiên cứu một số bệnh tật di truyền ở người như

20/34



Phương thức tích

hợp và gợi ý

phương pháp dạy

học



- Phương thức:

Tích hợp.

- Phương pháp:

Phát vấn – gợi mở.



- Phương thức:

Tích hợp.

- Phương pháp:

+ Thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn

đề.



-Phương thức: tích

hợp.



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



di truyền người



bệnh máu khó đông, mù màu, hội chứng

Đao, 3X, Claiphentơ, qua đó biết cách

phòng tránh như kết hôn gần, không sinh

con khi đã lớn tuổi,…



Bài 29 Bệnh và tật

di truyền

Bài 30. Di truyền

học với con người



- Cung cấp thông tin để học sinh hiểu rõ

về các bệnh tật di truyền thường gặp ở

người.

- Giới thiệu cho học sinh biết di truyền y

học tư vấn sẽ giúp chẩn đoán, cung cấp

thông tin về khả năng mắc các loại bệnh

di truyền ở đời con của các gia đình đã

có bệnh này, từ đó cho lời khuyên về

việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng, hạn chế

hậu quả xấu, qua đây nhấn mạnh thêm

cho học sinh thấy việc cần thiết phải tư

vấn trước khi lập gia đình và sinh con,

đặc biệt là ở những người có bệnh tật và

di truyền

- Một số bệnh tật có thể lây qua đường

tình dục do đó cần bảo vệ bằng cách khi

quan hệ sử dụng bao cao su.



-Phương pháp:

+ Thảo luận nhóm

để trả lời âcu hỏi

“Tại sao trong luật

hôn nhân có điều

khoản cấm kết hôn

gần?”.

+ Liên hệ thực tế.

-Phương thức: tích

hợp.

-Phương pháp:

+ Liên hệ thực tế.

+Phát vấn và diễn

giải.



3.2. Tổ chức trò chơi tìm hiểu về các biện pháp tránh thai vào các giờ học.

3.2.1 Trò chơi bịt mắt đoán đồ vật

Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị sẵn các dụng cụ cần thiết như bao cao su,

thuốc tránh thai, que thử thai, dụng cụ tử cung vào trong một cái hộp lớn chỉ khoét

một ô nhỏ vừa tay thò vào. Sau đó bịt mắt học sinh lại và bắt đầu chơi.

Luật chơi: Chọn ra hai người chơi. Mỗi người đoán một hộp. Mỗi lần chơi chỉ

lấy một đồ vật sau đó đoán tên đồ vật đó. Trong vòng 2 phút xem bạn nào đoán

được nhiều nhất.

3.2.2. Trò chơi thực tập cách sử dụng bao cao su

21/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị một rổ dưa chuột loại có kích thước vừa.

Một hộp bao cao su. Giáo viên phổ biến cách đeo bao cao su đúng.

Bước 1: Kiểm tra túi đựng bao cao su xem có rách, hở, còn hạn sử dụng

không? Xem bao cao su có bị nhàu nhăn không?

Bước 2: Mở túi đựng bao cao su ra, cẩn thận tránh làm rách, tránh các vật sắc

nhọn, móng tay nhọn có thể làm rách bao cao su.

Bước 3: Kiểm tra chiều quấn của bao cao su, vòng cuốn bao phải ở phía ngoài.

Bóp túi nhỏ ở đầu bao cao su để đuổi không khí ra ngoài trước khi đeo bao cao su

vào dương vật để tránh việc không khí tràn vào bao cao su, khi quan hệ dễ bị vỡ

túi.

Bước 4: Tháo bao cao su bằng cách vuốt nhẹ từ gốc dương vật ra phía trước

đồng thời túm miệng bao cao su để tránh tinh dịch chảy ra ngoài, sau đó bạn nên

bọc kín bao cao su và vứt vào thùng rác. Tránh vứt vào bồn cầu vì có thể gây tắc

bồn cầu.

Luật chơi: Chọn ra hai đội chơi mỗi đội 5 người tiến hành đeo bao cao su cho

dưa chuột sao cho đúng và chính xác nhất. Đội nào đeo đẹp và đúng sẽ được 20

điểm cho 1 sản phẩm. Đội nào dành được nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng.

3.3. Một số ví dụ về thiết kế bài giảng có nội dung vận dụng kiến thức sinh sản

vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai.

TIẾT 11 BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

+ HS trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

+ Xác định thực chất của quá trình thụ tinh.

+ Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di

truyền, biến dị

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt

động nhóm

3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu khoa học

4. Định hướng: Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: Năng lực sử

dụng ngôn ngữ, tự học, tư duy sáng tạo, kiến thức sinh học, tự quản lí

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của thầy: Các biện pháp tránh thai, trò chơi thực tập cách sử

dụng bao cao su

2. Chuẩn bị của trò: Mỗi nhóm chuẩn bị theo phân công:

22/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



+ Nhóm 1 : Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và cái.

+ Nhóm 2 : Vẽ một bức tranh hoặc sưu tầm một hình ảnh minh họa về hậu quả

của việc không thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

+ Nhóm 3 : Soạn và đóng vai một đoạn kịch ngắn về hậu quả của việc có thai

ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên.

+ Nhóm 4 : Sưu tầm tư liệu để hoàn thành PHT:

Biện pháp tránh thai

Tác động



III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Trình bày sự thay đổi hình thái của NST trong quá trình giảm phân.

3. Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài: Các TB con được tạo thành qua quá trình giảm phân sẽ phát

triển thành các giao tử, nhưng có sự khác nhau ở sự hình thành giao tử đực và giao

tử cái.

Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Định

hướng

HTPTNL

Hoạt động 1: So sánh quá 1. Sự phát sinh giao tử:

trình phát sinh giao tử đực và * Giống nhau:

- Năng lực

giao tử cái ở động vật. (15 phút) - Các TB mầm (noãn nguyên bào, tự học, tư

- GV yêu cầu HS nhóm 1 tìm tinh nguyên bào) đều thực hiện duy

sáng

hiểu thông tin mục I và quan sát nguyên phân liên tiếp nhiều lần.

tạo

hình 11 SGK, thảo luận trong 2 - Noãn bào bậc I và tinh bào bậc I

phút cử đại diện thuyết trình đều thực hiện giảm phân đểu tạo

trước lớp về sự giống nhau và ra giao tử.

khác nhau giữa phát sinh giao tử * Khác nhau:

đực và cái. Các nhóm khác theo Phát sinh giao Phát sinh giao

dõi bổ xung.

- Năng lực

tử cái

tử đực

- Noãn bào bậc - Tinh bào bậc sử

- GV chốt lại kiến thức

dụng

- GV yêu cầu các nhóm thảo I qua GP I cho 1 qua giảm ngôn ngữ

23/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



luận trả lời câu hỏi.

- Gv yêu cầu Hs nhóm 2 dán các

bức tranh mình đã vẽ lên bảng

và thuyết trình trước lớp 3 phút

về hậu quả của sinh đẻ không kế

hoạch

Sau khi đại diện nhóm 2 thuyết

trình xong GV đặt ra vấn đề :

Đối với lứa tuổi vị thành niên

như các em thì việc mang thai

ngoài ý muốn sẽ dẫn đến hậu

quả như thế nào? Mời các thành

viên nhóm 3 lên diễn một đoạn

kịch ngắn (đã chuẩn bị ở nhà)

trong khoảng 8 phút.

Sau đó GV nhấn mạnh cho HS

biết các tác hại có thể xảy ra đối

với việc mang thai ở tuổi vị

thành niên và hình thành cho

HS ý thức không nên quan hệ

tình dục sớm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái

niệm, cơ chế và ý nghĩa của thụ

tinh. (10 phút)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin SGK rồi trả lời câu

hỏi:

? Nêu khái niệm thụ tinh?

? Bản chất của quá trình thụ

tinh?

- GV gọi HS trả lời, bổ sung và

chốt kiến thức.

? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên

giữa các giao tử đực và giao tử

cái lại tạo được các hợp tử chứa



thể cực thứ

nhất(kt nhỏ) và

noãn bào bậc

II (kt lớn)

- Noãn bào bậc

2 qua GP2 cho

thể cực thứ 2

(kt nhỏ) và 1

TB trứng( kt

lớn)

* Kết quả:

Mỗi noãn bào

bậc 1 qua GP

cho 2 thể cực

và 1 TB trứng.



phân 1 cho 2

tinh bào bậc 2

- Mỗi tinh bào

bậc 2 qua GP2

cho 2 tinh tử,

các tinh tử phát

sinh thành tinh

trùng

- Từ tinh bào

bậc 1 qua GP

cho 4 tinh tử

phát sinh thành

tinh



2. Thụ tinh:

- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu

nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao

tử cái

- Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ

nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng

bội ở hợp tử.

- 4 tinh trùng chứa bộ NST đơn

bội khác nhau về nguồn gốc →

hợp tử có các tổ hợp NST khác

nhau.



24/34



- Năng lực

tư duy sáng

tạo, tự quản

lí, tự học,

sử

dụng

ngôn ngữ.



- Năng lực

kiến thức

sinh học, tự

quản lí.



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



các tổ hợp NST khác nhau về

nguồn gốc?

- Cá nhân hS nghiên cứu thông

tin trả lời câu hỏi. GV gọi cá

nhân trình bày, cả lới theo dõi,

bổ sung.

GV treo tranh hình 47 phóng to

và Sau đó GV cho HS thảo luận

nhóm để điền thông tin về các

biện pháp phòng tránh thai vào

phiếu học tập sau:

Biện

pháp Tác động và

tránh thai

hiệu quả



- Năng lực

sử

dụng

ngôn ngữ



- Năng lực

tư duy sáng

tạo, tự quản

lí, tự học,

sử

dụng

ngôn ngữ.



Học sinh dựa vào những hiểu

biết và các kiến thức đã học để

thảo luận và điền tên các biện

pháp phòng tránh thai và tác

động của mỗi biện pháp vào

phiếu học tập. Sau đó GV gọi

đại diện nhóm 4 lên thuyết trình

trong 6 phút và GV bổ sung

thêm hiệu quả của mỗi biện

pháp, giải thích rõ hơn và hoàn

chỉnh nội dung.

GV : Có nhiều biện pháp phòng

tránh thai vậy bản thân mỗi

người muốn tránh thai thì cần áp

dụng như thế nào?

HS: mỗi người được chọn biện

pháp tránh thai cho mình.

25/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



GV : Đối với những người chưa

có gia đình áp dụng biện pháp

tránh thai nào phù hợp với mình

nhất?

Năng

lực

HS dùng bao cao su.

kiến thức

GV: Sử dụng bao cao su ngoài

sinh học.

tránh thai còn có tác dụng gì

nữa?

HS tránh được bệnh lây lan qua

đường tình dục.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa

của giảm phân và thụ tinh. (10 3. Ý nghĩa của giảm phân và thụ

phút)

tinh

- GV yêu cầu HS nghiên cứu - Duy trì ổn định bộ NST đặc

thông tin SGK, trả lời câu hổi:

trưng qua các thế hệ cơ thể.

? Nêu ý nghĩa của giảm phân và - Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho

thụ tinh về các mặt di truyền, chọn giống và tiến hoá.

biến dị và thực tiễn?

rùng.

- Hs nghiên cứu thông tin và trả

lời

- Gv nhận xét và chốt.

* Gọi HS đọc kết luận cuối bài.

4. Củng cố - luyện tập (4 phút)

+ Khoanh tròn vào các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:

1. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:

α.

Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội

β.

Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và 1 giao tử cái

χ.

Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

δ.

Sự tạo thành hợp tử

2.

Trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng Aa & Bb

khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là:

a. 4 tổ hợp NST

b. 8 tổ hợp NST c. 9 tổ hợp NST

d. 16 tổ hợp NST.

+ Tổ chức Trò chơi thực tập cách sử dụng bao cao su

Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị một rổ dưa chuột loại có kích thước vừa.

Một hộp bao cao su. Giáo viên phổ biến cách đeo bao cao su đúng.

26/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



Bước 1: Kiểm tra túi đựng bao cao su xem có rách, hở, còn hạn sử dụng

không? Xem bao cao su có bị nhàu nhăn không?

Bước 2: Mở túi đựng bao cao su ra, cẩn thận tránh làm rách, tránh các vật sắc

nhọn, móng tay nhọn có thể làm rách bao cao su.

Bước 3: Kiểm tra chiều quấn của bao cao su, vòng cuốn bao phải ở phía

ngoài.Bóp túi nhỏ ở đầu bao cao su để đuổi không khí ra ngoài trước khi đeo bao

cao su vào dương vật để tránh việc không khí tràn vào bao cao su, khi quan hệ dễ bị

vỡ túi.

Bước 4: Tháo bao cao su bằng cách vuốt nhẹ từ gốc dương vật ra phía trước

đồng thời túm miệng bao cao su để tránh tinh dịch chảy ra ngoài, sau đó bạn nên

bọc kín bao cao su và vứt vào thùng rác. Tránh vứt vào bồn cầu vì có thể gây tắc

bồn cầu.

Luật chơi: Chọn ra hai đội chơi mỗi đội 5 người tiến hành đeo bao cao su cho

dưa chuột sao cho đúng và chính xác nhất. Đội nào đeo đẹp và đúng sẽ được 20

điểm cho 1 sản phẩm. Đội nào dành được nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng.

5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập 3,5 vào vở, xem trước bài mới.

- Nghiên cứu bài mới để trả lời câu hỏi:

? Tại sao lúc sơ sinh tỉ lệ bé trai/ bé gái > 1, đến tuổi trưởng thành tỉ lệ nam/

nữ = 1: 1 nhưng khi về già số cụ bà> số cụ ông



27/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đối với học sinh ở trường trung học cơ sở, chương trình nội khóa do Bộ Giáo

dục và Đào tạo ban hành đã kín lịch, vì thế, để giáo dục giới tính – sức khỏe sinh

sản vị thành niên cho các em, tôi chọn giải pháp là lồng ghép, tích hợp và liên hệ

qua các bài giảng.

Qua các năm giảng dạy, đặc biệt là năm học 2015 – 2016 tôi đã áp dụng đề tài

này cho tất cả 2 lớp 9 với tổng số 48 học sinh. Sau đó, tôi phát phiếu thăm dò nhận

được kết quả rất khả quan : trên 90% học sinh lĩnh hội được các kiến thức cơ bản

về giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên, cụ thể:

STT

Câu hỏi

Trả lời

Điểm

Đồng ý Không

đồng ý

1

Em có đồng ý đề cập đến vấn đề giới tính – sức x

khỏe sinh sản vị thành niên trong trường THCS

không?

2

Các bệnh không có khả năng lây truyền qua

x

đường tình dục là : ADIS, lậu, giang mai. Viêm

gan B.

3

Mang thai ở tuổi vị thành niên là tốt cho sức khỏe

x

vì tránh được hiện tượng sinh con mắc hội chứng

Đao.

4

Phá thai là một trong những biện pháp tránh thai

x

hiệu quả nhanh chóng.

5

Nếu quan hệ tình dục sớm dẫn đến có thai ngoài ý x

muốn thì có thể sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến thể

chất lẫn tinh thần của bạn gái.

6

Dùng bao cao su không những tránh thai mà còn x

tránh được các bệnh lây truyền qua đường tình

dục.

7

Quan hệ tình dục đúng vào ngày rụng trứng mới

x

có thể thụ thai.

8

Phải quan hệ tình dục trước hôn nhân mới tránh

x

được sự tan vỡ sau này do chưa hiểu nhau.

9

Nên tránh xa những người nhiễm HIV vì sẽ bị lây

x

bệnh khi tiếp xúc.

10

Ở lứa tuổi vị thành niên không nên tìm hiểu các

x

28/34



Vận dụng kiến thức về cơ quan sinh sản vào việc sử dụng các biện pháp tránh thai cho học sinh khối 9



biện pháp tránh thai.

Mỗi câu trả lời đúng đạt 1 điểm, tổng điểm từ 8 – 10 : Tốt; 6 – 8 : Khá; 4 – 5 :

Trung bình; < 5 : yếu.

 Kết quả : Loại khá, tốt : 95, 6%

 Trung bình : 5,34%

Ngoài những con số chỉ có tác dụng thăm dò trên đây, tôi còn thu thập được rất

nhiều tư liệu, tranh vẽ, hình ảnh và cả những đoạn phim rất cảm xúc thể hiện ý thức

về vấn đề giới tính – sức khỏe vị thành niên, dân số, kế hoạch hóa gia đình của các

em, qua đó thể hiện phần nào ý thức của các em qua các bài học tích hợp giáo dục

giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên. Hơn nữa, các vở kịch các em “tự biên

tự diễn” đã để lại dấu ấn sâu sắc về mối hiểm họa của việc có thai ngoài ý muốn và

sự lây nhiễm các bệnh hiểm nghèo qua đường tình dục ở tuổi vị thành niên và đặc

biệt đã để lại kỉ niệm đẹp trong cuộc đời đi dạy của tôi, đánh dấu bước đầu thành

công trong việc “tích hợp giáo dục giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên” cho

học sinh.



29/34



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

×