Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 286 trang )
Cột
C3,C4,C25,C26
C7,C13.C17,C22
C8,C11,C18,C21
C9,C10,C19,C20
C15,C16,C17,C18
Vách V1, V6, V7, V12
Vách V2, V5, V8, V11
Vách V3, V4, V9, V10
Ptt
Ptc
Qx=V2
Qy=V3
My=M2
Mx=M3
T
T
T
T
T.m
T.m
Mxmax
-783.66
-681.44
-0.84
-3.27
5.121
1.488
Mymax
-773.7
-672.78
-0.76
-5.24
9.029
1.137
Nmax
-483.74
-420.64
2.49
-4.07
-4.244
2.475
Mxmax
-455.14
-395.77
2.65
-4.38
6.599
-3.984
Mymax
-438.82
-381.58
2.6
-4.48
6.952
-3.912
Nmax
-581.38
-505.55
-2.36
-0.61
-0.608
-2.351
Mxmax
-534.04
-464.38
-2.38
-0.58
0.866
3.733
Mymax
-537.74
-467.6
-2.34
-0.72
1.285
3.53
Nmax
-802.97
-698.23
-0.81
-1.11
-1.038
-0.805
Mxmax
-717.89
-624.25
-1.02
-1.09
2.359
2.38
Mymax
-716.89
-623.38
-0.79
-3.21
7.768
1.659
Nmax
-891.74
-775.43
-5
3.87
3.709
-4.788
Mxmax
-874.25
-760.22
-5.36
3.82
C
8.823
Mymax
-876.34
-762.03
-4.89
5.62
-9.437
7.546
Nmax
-775.65
-674.48
-2.63
-1.29
-1.238
-2.52
Mxmax
-705.6
-613.57
-3.17
-1.19
1.834
5.443
Mymax
-767.18
-667.11
-2.56
-2.86
5.175
3.956
Nmax
-527.48
-458.68
1.28
2.655
0.44
-1.789
Mxmax
-360.41
-313.4
-35.35
-0.62
-1.059
-110.199
Mymax
-198.49
-172.6
0.67
-4.4
4.545
10.334
Nmax
-1476.08
-1283.5
-0.41
-16.17
19.364
9.519
Mxmax
-934.32
-812.45
82.14
-5.82
-10.128
519.72
Mymax
-127.71
-111.05
-11.26
-38.74
26.143
95.046
Nmax
-560.76
-487.62
-6.80
-1.28
-0.369
-2.249
Mxmax
-363.14
-315.77
-32.60
0.34
0.825
-108.533
Mymax
-48.03
-41.765
-17.25
2.95
3.244
-13.183
Tổ hợp
Tải trọng sàn qui về cột biên C30x30
Tải trọng hoàn thiện sàn tầng trệt: g = 0.877 T/m2
Hoạt tải tầng trệt: p = 0.48 T/m2
265
Tải trọng tính toán: q = g + p =1.357 T/m2
Điểm
C30-1
C30-2
C30-3
C30-4
Ptt
T
12.231
28.497
32.989
33.382
Diện tích sàn
m2
9
21
24.3
24.6
Ptc
T
10.635
24.78
28.686
29.028
Tải trọng tường tầng hầm:
- Tải tính toán: Ptt = 0.3x3.1x2.5x1.1 = 2.557 T/m
- Tải tiêu chuẩn: Ptc = 0.3x3.1x2.5x = 2.325 T/m
3. XÁC ĐỊNH ÁP LỰC ĐÁY MÓNG:
Tổng hợp tải trọng được thể hiện trong bảng:
Cấu kiện
Ptt
Ptc
T
T
Số lượng
SPtt
SPtc
T
T
C1, C6, C23, C28
483.8
420.70
4
1935.2
1682.78
C2, C5,C24,C27
847.2
736.70
4
3388.8
2946.78
C3,C4,C25,C26
483.74
420.64
4
1934.96
1682.57
C7,C13.C17,C22
581.38
505.55
4
2325.52
2022.19
C8,C11,C18,C21
802.97
698.23
4
3211.88
2792.94
C9,C10,C19,C20
891.74
775.43
4
3566.96
3101.7
C15,C16,C17,C18
775.65
674.48
4
3102.6
2697.91
Vách V1, V6, V7, V12
527.48
458.68
4
2109.92
1834.71
Vách V2, V5, V8, V11
1476.08
1283.55
4
5904.32
5134.19
Vách V3, V4, V9, V10
560.76
487.62
4
2243.04
1950.47
C30-1
12.231
10.64
4
48.924
42.5426
C30-2
28.497
24.78
8
227.976
198.24
C30-3
32.975
28.67
8
263.8
229.391
C30-4
33.382
29.03
8
267.056
232.223
Tường hầm W30
2.557 T/m
Tổng
2
2.325 T/m
2
162.4 m
415.257
30946.2
377.58
26926.2
Vì công trình đối xứng về hình dáng và lực tác dụng nên áp lực đáy móng tại
các điểm xem như bằng nhau.
Chọn sơ bộ kích thước móng bè BxL = 53.6*53.6 = 2872.96 m2
266
Áp lực đáy móng tại mọi điểm:
Q tt 30946.2
p tt = ∑ =
=10.771 T/m 2
F
2872.96
Q tc 26926.2
p tc = ∑
=
=9.372 T/m 2
F
2872.96
4. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN:
Chọn móng bè có sườn:
-
Chiều dày bản móng: t = 1.00 m
Hệ sườn là các dầm có kích thước: 1x2m.
Áp lực gần đúng tại đáy móng:
tc
p dm
=p tc +t×γ=9.372+1×2.5=11.872 (T/m 2 )
Sức chịu tải tiêu chuẩn hoặc sức chịu tải theo giới hạn II:
tc
pdm
≤ R tc =m(Abγ + BD f γ * + Dctc ) (T/m 2 )
Với:
-
-
m: hệ số điều kiện làm việc
m =1.
g: trọng lượng đơn vị thể tích của đất từ đáy móng trở xuống.
Đáy móng nằm ở độ sâu -3.8 từ mặt đất tự nhiên, trong lớp đất 2, g=2.04
T/m3
g*: trọng lượng đơn vị thể tích của đất từ đáy móng trở lên mặt đất.
Lớp 1a : g*= 1.5 T/m3; lớp 1 : g*= 1.98 T/m3; lớp 2 : g*=2.04 T/m3
c: lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống.
c = 2.11 T/m2.
Df : chiều sâu chôn móng
Df*g*= 2.5*1.98 + 0.8*2.04 = 6.582T/m2
A, B, D phụ thuộc góc ma sát trong của nền f = 15 o16
A = 0.32515; B = 2.3005; D = 4.8417
R tc =1×(0.32515×53.6×2.04+2.3005×6.528+4.8417×2.11) = 60.786 T/m 2 > Pdmtc
Thõa mãn, có thể xem nền hoạt động như vật thể đàn hồi, có thể sử dụng các
kết quả của bài toán Boussinesq để xác định trường ứng suất trong nền dưới móng.
267
5. KIỂM TRA ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA NỀN:
Kiểm tra độ biến dạng của nền thông qua độ lún tại tâm móng So < Sgh = 8cm.
Áp lực gây lún: Pgl = ptc – γh = 11.872 – (2.5x1.98+ 0.8x2.04) =5.29 T/m2
-
5.1. Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún.
Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Chia các lớp đất dưới đáy móng quy ước thành những lớp có chiều dày khoảng
hi = 2-2.5 m
Chia đáy móng thành 4 hình chữ nhật bằng nhau có kích thước
b'*l'=
Bm Lm 53.6 53.6
×
=
×
= 718.24 m2
2
2
2
2
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng. có độ sâu z kể từ đáy móng:
Ứng suất gây lún tại điểm giữa thay đổi theo độ sâu – giảm dần :
l' z
)
b' b '
σzgl =4.kg. σ zgl=0 . với kg= f( ;
Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra:
Tại vị trí mực nước ngầm trong lớp thứ 2 dưới đáy móng 2.2 m:
σbt = (2.5x1.98+ 0.8x2.04) +2.04*2.2 = 6.582+ 4.488 = 11.07 T/m3
Tại vị trí đáy lớp đất thứ 2, sâu 10m:
σbt = 11.07 +1.1*5 =16.57 T/m3
Chia đất nền dưới đáy móng thành các lớp nhỏ để tính lún
Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng qui ước
σzgl
σbt
(T/m2)
(T/m2)
σbt/ σzgl
Vị trí
z
l'/b'
z/b'
Kg
0
0
1
6.582
1.24
2.2
1
0.25
0.24942
5
5.290
1
5.278
11.07
2.10
2
4.7
1
0.24446
5.173
13.82
2.67
3
7.2
1
0.24253
5.132
16.57
3.23
4
9.2
1
0.234
4.951
18.75
3.79
5
11.2
1
0.22529
4.767
20.93
4.39
6
13.2
1
4.548
23.11
5.08
7
15.2
1
0
0.0820895
5
0.1753731
3
0.26865672
0.3432835
8
0.4179104
5
0.4925373
1
0.5671641
4.598
25.29
5.50
0.21494
5
0.21731
268
8
Chiều sâu chịu nén cực hạn dưới đáy móng kết thúc tại độ sâu có σbt/ σzgl = 5.
Dựa vào bảng trên, nhận thấy tại điểm số 8 có σbt/ σzgl = 5.19 > 5, nên ta có thể chọn
chiều sâu vùng chịu nén tại điểm này.
Công thức tính lún :
n
n
i =1
i =1
S = ∑ S i = ∑ βi
hi gl
σ tb , n = 8.
E
Với:
σ igl−1 − σ igl
: ứng suất gây lún trung bình tại giữa lớp đất đang xét.
2
E : Module tổng biến dạng ở lớp đất 2 có E = 1524 T/m2.
βi=0.8: hệ số không thứ nguyên để hiệu chỉnh cho sơ đồ tính toán đã đơn
giản hóa. lấy cho mọi trường hợp.
σ tbgl =
Bảng tính lún
Lớp
Chiều
dày
σigl
σtbgl
E
βi
Si
(T/m2)
(T/m2)
(T/m2)
(cm)
5.290
100
5.2839165
1524
0.8
0.277370945
5.278
5.278
100
5.2253033
1524
0.8
0.274294136
5.173
5.173
100
5.1523542
1524
0.8
0.270464787
5.132
5.132
100
5.0416874
1524
0.8
0.264655507
4.951
4.951
100
4.8592882
1524
0.8
0.255080745
4.767
4.767
100
4.6576863
1524
0.8
0.244497969
4.548
4.548
100
4.5732579
1524
0.8
0.240066031
4.598
S = 1.826 < 8 (cm) : thỏa điều kiện biến dạng của đất nền
(cm)
1
2
3
4
5
6
7
269
6. TÍNH NỘI LỰC MÓNG BÈ:
6.1. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN:
Theo định nghĩa, hệ số nền k =
σ σ 2 − σ1
=
. Hệ số nền được xác định từ thí
S S1 − S 2
nghiệm bàn nén hiện trường tiết diện tròn hoặc vuông có kích thước từ 0.3 đến 1m,
thậm chí lớn hơ khi cần khảo sát đặc tính đất cho công trình quan trọng. Hoặc cũng có
thể tham khảo các bảng tổng kết kết quả nghiên cứu hệ số nền của một số tác giả hoặc
phòng thí nghiệm có uy tín đủ tin cậy và sử dụng các công thức hiệu chỉnh để tìm hệ
số nền tương ứng cần thiết.
Hệ số nền k không là hằng số mà nó thay đổi theo nhiều thông số như : loại đất, bề
rộng, chiều dài, chiều sâu chôn móng B, L, Df.
-
Năm 1955, Terzaghi các kết quả nghiên cứu về hệ số nền tiêu chuẩn (bàn
nén kích thước 0,3mx0,3m).
Với lớp đất 2 là lớp đất dẻo cứng: k0.3 = 25 – 50 (MN/m3)
Dùng công thức chuyển đổi sau cho móng vuông kích thước B(m)x B(m)
0.3
k = k0.3
= 1400 − 2798(T / m3 )
53.6
270
-
Scott (1981)đề nghị công thức tương quan xác định k0.3 từ kết quả
xuyên động SPT cho đất cát là :
k0.3(MN/m3)=1.8N
Với lớp đất 2 có N = 8 -15. Vậy k0.3 = 14.4 – 27 (MN/m3)
Dùng công thức chuyển đổi sau cho móng vuông kích thước B(m)x B(m)
0.3
k = k0.3
= 806 − 1511(T / m3 )
53.6
Với : Es – hệ số môđun Young của đất nền
µ - hệ số Poisson của đất.
B – bề rộng móng bè.
Kết luận: từ những kết quả tính được trên, nhận thấy các giá trị có độ chênh
lệch với nhau khá lớn. Sinh viên đề xuất lấy giá trị trung bình để tiếp tục tính toán nội
lực móng.
k = 1600 T/m3
6.3. ĐỘ CỨNG LÒ XO KHI DÙNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN MÓNG:
Trong mô hình tính toán kết cấu trên nền đàn hồi, nền Winkler được mô phỏng
bằng các lò xo đàn hồi với độ cứng K đặt tại nút hoặc hệ số nền k (nếu trong thư viện
của chương trình cho khai báo) . Khi tính toán kết cấu trên nền đàn hồi bằng các phần
mềm trên máy vi tính, phải tiến hành xác định độ cứng lò xo.
+ Khi phân chia toàn bộ kết cấu móng thành các phần tử để tính toán bằng các
chương trình dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn, cần chia thành các lưới ô vuông
(chữ nhật) với kích thước đủ nhỏ để có thể xem xét phần tử trạng thái nội lực ở các
vùng đặc biệt.
+ Đối với móng bè có sườn, cần lưu ý phân chia lưới của hai loại phần tử phối
hợp này (sườn móng và bản móng) có các vị trí nút trùng nhau trên mặt phẳng OXY.
Độ cứng lò xo K (kN/m) lấy bằng:
K = k.F = k.x.y
Trong đó:
k - hệ số nền (T/m3).
271
y- chiều rộng ô phần tử (chữ nhật) móng bản (m).
x- chiều dài ô phần tử móng bản (m).
Sau khi gán giá trị độ cứng lò xo, chúng ta nhập giá trị nội lực chân cột từ kết quả tính
khung (N, Q, M) vào mô hình tính móng. Như đã trình bày ở trên, nội lực gán vào cột
phải được xuất từ cùng một combo gây bất lợi cho móng nhất (thường là tổ hợp có lực
N lớn nhất).
6.3. MÔ HÌNH MÓNG BÈ BẰNG PHẦN MỀM SAFE.v12:
-
Khai báo:
Bản móng bè Bêtông B25:
E = 30000MPa = 3000000 T/m2
Hệ số poisson: 0.2
Trọng lượng riêng: γ = 2.5 T/m3.
Cường độ tính toán nén dọc trục : Rb : 14.5 MPa.
Bề dày: 1.00m
272
-
Sườn móng Bêtông B25:
E = 30000MPa = 3000000 T/m2
Hệ số poisson: 0.2
Trọng lượng riêng: γ = 2.5 T/m3.
Chiều rộng: 1m
Chiều cao: 2m
273
-
Đất nền: hệ số nền k =1600 T/m3
Thể hiện mô hình:
Mặt bằng móng bè
Tổ hợp nội lực:
274
Gán nội lực chân cột
Lực tập trung tại chân cột
275