1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN – VẬT LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 286 trang )


Bề

Lớp vật liệu



Trọng lượng

riêng



dày

mm



KN/m2



Tĩnh tải tiêu

Hệ số tin

chuẩn

cậy

KN/m2



Tĩnh tải

tính toán

KN/m2



Trọng lượng bản thân sàn dầm



180



25



4.50



1.1



4.95



Các lớp hoàn thiện

- Gạch ceramic

- Vữa láng nền

- Vữa trát trần



10

20

20



20

18

18



0.2

0.36

0.36



1.1

1.3

1.3



0.22

0.468

0.468



0.30

5.72

1.22



1.2



0.36

6.46

1.51



Hệ thống kỹ thuật

Tổng

Sàn dầm

Không

kể sàn



 Trường hợp sàn phẳng:

-



Tải phân bố do tường trên sàn lên sàn tầng điển hình:

Gttt = 1.90( KN / m 2 )



-



-



Tải tường trên dầm biên:

Tường



δ



Chiều cao tường



kN/m



Tường 200



200



2.9



11.26



Tường 100



100



2.9



7.13



Tường balcone



200



1.2



5.48



Tải hoàn thiện:



GVHD KẾT CẤU: THẦY TẠ TRUNG HẬU

GVHD THI CÔNG: THẦY VIỆT ANH

SVTH: NGUYỄN HỮU TÙNG – XD08A148



Bề Trọng lượng Tĩnh tải tiêu

Hệ số tin

riêng

chuẩn

dày

cậy

KN/m2

KN/m2

mm



Lớp vật liệu



Trọng lượng bản thân sàn phẳng 300

Các lớp hoàn thiện

- Gạch ceramic

- Vữa láng nền

- Vữa trát trần

Hệ thống kỹ thuật

Tổng

Sàn dầm

Không

kể sàn

3.2.



10

20

20



Tĩnh tải

tính toán

KN/m2



25



7.50



1.1



8.25



20

18

18



0.2

0.36

0.36



1.1

1.3

1.3



0.22

0.468

0.468



0.30

8.72

1.22



1.2



0.36

9.77

1.51



Hoạt tải:



Tầng



Tầng điển hình



Công năng



Hoạt tải tiêu chuẩn

KN/m2



Hệ số vượt tải



Hoạt tải tính toán

KN/m2



Phòng ở



1.5



1.3



1.95



Hành lang, cầu thang



3



1.2



3.6



Ban công



2



1.2



2.4



GVHD KẾT CẤU: THẦY TẠ TRUNG HẬU

GVHD THI CÔNG: THẦY VIỆT ANH

SVTH: NGUYỄN HỮU TÙNG – XD08A149



Phần 2



SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI

I. TÍNH NỘI LỰC SÀN:

Tính nội lực sàn sườn theo 2 phương pháp và so sánh:

 Mô hình bản liên tục: đây là mô hình truyền thống xác định, tính toán nội lực

sàn bằng phương pháp tách các dãy sàn và tra bảng.

 Mô hình làm việc đồng thời: tính toán nội lực bằng phương pháp phân tích kết

cấu trong đó kể đến sự làm việc đồng thời của sàn với các cấu kiện chịu lực khác như

dầm, cột, vách…

1. NỘI LỰC SÀN THEO MÔ HÌNH DẢI BẢN LIÊN TỤC:

1.1.



Nguyên tắc tính toán:



 Ô sàn 2 phương:

Nguyên tắc tính toán mô hình dải bản liên tục dựa trên một số qui tắc tính của mô

hình ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi và thêm một số bước biến đổi để xét đến các trường

hoạt chất tải nguy hiểm.

Tùy theo điều kiện liên kết của bản với tường hoặc dầm bê tông cốt thép xung

quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho phù hợp.



Hình 4.3 - Các sơ đồ tính ô bản đơn



GVHD KẾT CẤU: THẦY TẠ TRUNG HẬU

GVHD THI CÔNG: THẦY VIỆT ANH

SVTH: NGUYỄN HỮU TÙNG – XD08A150



Theo qui ước:

 Liên kết được xem là tựa đơn

- Khi bản kê lên tường

- Khi bản tụa lên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà có hd/hs < 3

- Khi bản lắp ghép.

 Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối có

hd/hs ≥ 3.

 Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do, các bản này cũng làm việc theo hai

phương.

Khi tính toán bản liên tục cần xét đến trường hợp bất lợi của hoạt tải. Momen

dương tại giữa nhịp là lớn nhất khi đặt tải cách nhịp.

Để xác định momen dương lớn nhất ở giữa nhịp theo phương L2, có sơ đồ đặt tải

như hình (d), để tận dụng các công thức tính momen dương của bản đơn, ta phân thành

hai sơ đồ tải như hình (e) và (f) với tải trọng tương ứng là q’ và q’’ với điều kiện:

q’ +q” = g +p ; q” – q’ = g

=> q’ = p/2 và q” = g + p/2

Với sơ đồ tải như hình (e) thì momen tại gối bằng không, giống như các cạnh của

các ô bản kê tự do, mọi ô bản đều thuộc ô số 1.

Momen ở nhịp bằng:

M1’ = m11.P’; M2’ = m12.P’; P’ = q’.L1.L2

Với sơ đồ tải trọng như hình (f) thì các gối giữa xem như ngàm, momen ở giữa

nhịp tính theo công thức:

M1” = mi1.P”; M2” = mi2.P”; P” = q”.L1.L2

Cuối cùng momen dương lớn nhất của ô bản đang xét là:

M1 = M1’ + M1” = m11.P’ + mi1.P”;

M2 = M2’ + M2” = m12.P’ + mi2.P”;

Momen âm trên gối có giá trị lớn nhất khi hoạt tải đặt ở các ô bản kề với đó. Gối

làm việc như ngàm, do đó tính trực tiếp momen gối theo công thức của bản độc lập như

sau:



MI = ki1.P;



MII = ki2.P;



GVHD KẾT CẤU: THẦY TẠ TRUNG HẬU

GVHD THI CÔNG: THẦY VIỆT ANH

SVTH: NGUYỄN HỮU TÙNG – XD08A151



P = (g+p)L1.L2



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (286 trang)

×