1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

3- tình hình quả lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Xí nghiệp in I - TTXVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.98 KB, 73 trang )


* Về tình hình huy động vốn kinh doanh của Xí nghiệp in I - TTXVN :

Nguồn vốn của Xí nghiệp hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:

- Từ ngân sách nhà nước

- Từ nguồn vay ngân hàng

- Vốn tự bổ sung

Là một Xí nghiệp thuộc sự quản lý của TTXVN với mục tiêu chủ yếu

là in

các ấn phẩm phục vụ cho công tác chính trị của Chính phủ, Xí nghiệp in

thường xuyên được sự hỗ trợ về vốn kinh doanh của Ngân sách Nhà nước cũng như

TTXVN trong quá trình hoạt động. Trong năm 2000 Xí nghiệp đã trình dự án mở

rộng quy mô sản suất, đầu tư vào TSCĐ và được chấp thuận với tổng số vốn ngần

17 tỷ đồng và đã được cấp vào năm 2001. Sau khi được cấp Xí nghiệp đã tiến hàn

xây dựng khu nhà in mới ở Khương Đình, nên Xí nghiệp đã phải phá bỏ hoàn toàn

khu nhà kho cũ để xây dựng nhà máy in mới.

Nguồn vốn của Xí nghiệp còn hình thành từ nguồn vay nợ ngân hàng.

Tính đến ngày 31/ 12/ 2002 nguồn vay ngắn hạn của Xí nghiệp là 1165,3 triệu đồng

chiếm 4,7% tổng nguồn vốn và nợ dài hạn 210 triệu đồng chiếm 0,84% tổng nguồn

vốn của Xí nghiệp. Như vậy với nguồn vay nợ của Xí nghiệp là không đáng kể

trong tổng nguồn vốn của Xí nghiệp.



37



Biểu 3 : Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu năm 2002

Đơn vị : Nghìn đồng

Chỉ tiêu



Số



Tăng



đầu kỳ

I. Nguồn vốn kinh

21.

doanh



trong kỳ



947

1. Ngân sách nhà



nước



trong kỳ



Số

cuối kỳ

21.9

47



19.



19.6



627

2. Tự bổ sung

2.



Giảm



27



2.3



Vốn



2.31



17



7



liên doanh

3.



vốn cổ



phần



61



II. Các quỹ

1. Quỹ



0.365

phát



triển kinh doanh



365



52



520.



0.123



2.



Quý dự trữ



3.



Quỹ



khen



123



77.



77.8



888



thưởng

4.



610.



88



12.

Quý trợ cấp

Tổng cộng



12.3



354

22.



54

22.5



557



57

Ngoài ra hàng năm Xí



nghiệp còn tự bổ sung một lượng vốn từ lợi nhuận để lại Xí nghiệp tiến hành đầu tư

một số TSCĐ từ quỹ khấu hao của Xí nghiệp. Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu

của Xí nghiệp cụ thể như biểu 3:

* Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty :



38



Trong năm 2002 số vòng

quay tổng vốn kinh doanh đã tăng đáng kể so với năm 2001( 1.01 so với 0,99 .

Điều này chứng tỏ sự quan tâm của Xí nghiệp đến công tác quản lý và sử dụng vốn

tột hơn năm 2001, sự đóng góp của một đồng vốn trong việc tạo ra một đồng doanh

thu trong quá trình luân chuyển vốn đã tăng. Mặc dù doanh thu thuần của Xí nghiệp

đã giảm không đáng kể nhưng do có sự quản lý vốn tốt hơn nên chi phí sản xuất

của Xí nghiệp đã giảm xuống làm cho số vòng quay tổng vốn kinh doanh tăng lên.

Bên đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn của Xí nghiệp cũng tăng lên, điều này biểu hiện

tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp là tốt. Đòi hỏi Xí nghiệp cần phải

phát huy hơn nữa vấn đề này.

Biểu 4 : Bảng phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp.

Chỉ tiêu

TT

1



Doanh thu tiêu thu sản phẩm



2



Tổng lợi nhuận sau thuế



3



Vốn kinh doanh bình quân trong



4 kỳ

5



Năm



Năm



2001

11.737.58



2002

11.551.69



4.512



8.543



0

11.792.09



Số vòng quay luân chuyển vốn



kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn



5.672

0,99

0,02



314.240.2

36

11.378.03

1.623

1,01

0,037



3.2- Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại

Xí nghiệp in I - TTXVN

Vốn kinh doanh chính là tiền đề cho quá trình sản xuất ở mỗi doanh

nghiệp nhưng quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả mới là nhân tố quyết định đến sự

tăng trưởng của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, việc tổ chức sử dụng

39



vốn kinh doanh luôn được các doanh nghiệp coi trọng, coi đó là nội dung quan trọn

trong công tác quan lý tài chính doanh nghiệp.

Để thấy được tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung

của Xí nghiệp in I - TTXVN nói riêng ta xem xét tình hình quản lý và sử dụng vốn

của từng loại vốn kinh doanh cụ thể của Xí nghiệp .

3.2.1- Tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Xí

nghiệp.

Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn đầu

tư nói riêng và của vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Quy mô của vốn cố định và

trình độ quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị

kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Do có một vị trí then chốt và đặc điểm của nó lại

tuân theo tính quy luật riêng nên việc quản lý vốn cố định được coi là một trọng

điểm của công tác tài chính doanh nghiệp.

Xem xét kết cấu và tình hình tăng giảm tài sản cố định qua số liệu biểu

5:

Qua số liệu của biểu 5 ta thấy trong tổng TSCĐ của Xí nghiệp không có

TSCĐ không sử dùng, chỉ có một phần nhỏ tài sản không sử dụng chờ thanh lý còn

lại chủ yếu là TSCĐ đang dùng.

Biểu 5 : Cơ cấu TSCĐ của Xí nghiệp in I - TTXVN.

Đơn vị : VNĐ

T

Loại tài sản cố

định



Cuối

năm 2001



ỷ trọng

(%)



T

Cuối



ỷ trọng



năm 2002



(

%)



1. Máy móc

2. Nhà cửa vất kiến



18.740.5



9



17.598.0



9



15.754

100.606.

40



4,23%

0,



52.045

360.714.



6,74%

1



trúc



410



5%



577



,98%



3. TSCĐ chưa sử

dụng

4. TSCĐ chờ thanh





1.046.61



5,



231.340.



1



000

18.190.1



27%



37.164



Tổng cộng



5.000

19.887.7



00%



06.622



1

,38%

1

00%



TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý của Xí nghiệp cuối năm 2001 là

1.046.615.000 đồng và năm 2002 là 231.340.000 đồng và chiếm tỷ trọng tương đã

giảm 815.275.000 đồng và đã giảm 77,89%, và tỷ trọng tương ứng là 5,27% và

1,38%. Tuy số tài sản không sử dụng của Xí nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ và đến

cuối năm 2002 tỷ trọng của loại tài sản này so với năm 2001 đã giảm 3,89% nhưng

Xí nghiệp nên xúc tiến quá trình thanh lý tài sản nhanh hơn nữa để tránh tình trạng

ứ đọng vốn làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Đối với máy móc thiết bị cuối năm 2002 so với cuối năm 2001 về giá trị thì

đã giảm từ mức 19.887.737.164 đồng của năm 2001 thì năm 2002 chỉ còn

18.190.106.622 đồng, giảm 1697630542 đồng ( giảm8,54%). Nhưng tỷ trọng của

loại tài sản này lại tăng lên từ mức 94,23% năm 2001 và 96,74% năm 2002 tức tỷ

trọng đã tăng 2,51%.

Về mặt nhà cửa, vật kiến trúc lại có sự khác biệt đó là cả về tỷ trọng và

giá

trị tài sản đề tăng. Về giá trị thì đến cuối năm 2001 giá trị nhà cửa, vật kiến

trúc là 100.606.410 đồng và năm 2002 là 360.714.577 đồng, và tỷ trọng tăng từ

0,5% lên 1,98% tức là tăng 1,48%.

Qua sự phân tích ở trên cho chúng ta thấy TSCĐ của Xí nghiệp đã có

sự biến động qua hai năm vừa qua nhưng sự biến đổi đó đã làm thay đổi tỷ trọng

của từng loại TSCĐ trong tổng TSCĐ của Xí nghiệp. Vơi đặc thù của ngành in thì

41



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

×