Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.98 KB, 73 trang )
trúc
410
5%
577
,98%
3. TSCĐ chưa sử
dụng
4. TSCĐ chờ thanh
lý
1.046.61
5,
231.340.
1
000
18.190.1
27%
37.164
Tổng cộng
5.000
19.887.7
00%
06.622
1
,38%
1
00%
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý của Xí nghiệp cuối năm 2001 là
1.046.615.000 đồng và năm 2002 là 231.340.000 đồng và chiếm tỷ trọng tương đã
giảm 815.275.000 đồng và đã giảm 77,89%, và tỷ trọng tương ứng là 5,27% và
1,38%. Tuy số tài sản không sử dụng của Xí nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ và đến
cuối năm 2002 tỷ trọng của loại tài sản này so với năm 2001 đã giảm 3,89% nhưng
Xí nghiệp nên xúc tiến quá trình thanh lý tài sản nhanh hơn nữa để tránh tình trạng
ứ đọng vốn làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Đối với máy móc thiết bị cuối năm 2002 so với cuối năm 2001 về giá trị thì
đã giảm từ mức 19.887.737.164 đồng của năm 2001 thì năm 2002 chỉ còn
18.190.106.622 đồng, giảm 1697630542 đồng ( giảm8,54%). Nhưng tỷ trọng của
loại tài sản này lại tăng lên từ mức 94,23% năm 2001 và 96,74% năm 2002 tức tỷ
trọng đã tăng 2,51%.
Về mặt nhà cửa, vật kiến trúc lại có sự khác biệt đó là cả về tỷ trọng và
giá
trị tài sản đề tăng. Về giá trị thì đến cuối năm 2001 giá trị nhà cửa, vật kiến
trúc là 100.606.410 đồng và năm 2002 là 360.714.577 đồng, và tỷ trọng tăng từ
0,5% lên 1,98% tức là tăng 1,48%.
Qua sự phân tích ở trên cho chúng ta thấy TSCĐ của Xí nghiệp đã có
sự biến động qua hai năm vừa qua nhưng sự biến đổi đó đã làm thay đổi tỷ trọng
của từng loại TSCĐ trong tổng TSCĐ của Xí nghiệp. Vơi đặc thù của ngành in thì
41
tỷ trọng thay đổi đó của Xí nghiệp là tương đối phù hợp bởi lẽ công nghệ in là công
nghệ tiên tiến của thế giới và hiện đại do đó về máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
đều có giá trị rất lớn. Sự thay đổi cơ cấu còn do Xí nghiệp tiến hành thanh lý một
số máy móc quá cũ không đưa vào sản xuất được nữa để đầu tư một số trang thiết
bị máy móc tốt hơn. Quá trình thanh lý diễn ra tương đối nhanh nhưng tài sản cần
thanh lý vẫn con do đó Xí nghiệp cần xúc tiến nhanh quá trình này.
* Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ của Xí nghiệp.
Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh, do sự tác động của nhiều
nguyên nhân đã làm chó TSCĐ bị hao mòn dần và sau một thời gian nhất định thì
TSCĐ sẽ bị hư hỏng. Chính vì vậy, nhận biết đánh giá đúng mức độ hao mòn
TSCĐ là vấn đề quan trọng giúp Xí nghiệp có những biện pháp đúng đắn để tái sản
xuất.
Trong quá trình tính toán hệ số hao mòn càng cao chứng tỏ TSCĐ đã
cũ, Xí nghiệp cần có kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ. Nếu hệ số hao mòn càng
thấp, tức là việc đầu tư mua săm mới là chưa cần thiết phải tiến hành.
Phương pháp tính khấu hao tại Xí nghiệp in I -TTXVN là phương
pháp khấu hao tuyến tính cố định, nghĩa là quy định một tỷ lệ khấu hao TSCĐ bình
quân vơi mối loại tài sản ( khấu hao theo phương pháo đường thẳng. Sau đây là
biểu tính khấu hao của Xí nghiệp in I -TTXVN.
Biểu 6 : Bảng tính khấu hao năm 2002
Đơn vị : nghìn đồng
Nguyên giá
đầ
u năm
1.Máy móc
thiết bị
Cu
ối năm
33.
672.680
Hệ số hao
mòn
Loại TSCĐ
Giá trị hao
mòn
Đ
Đ
Cu
ầu
C
uối
ầu năm
ối năm năm
năm
33.
13.
15.
4
4
380.319
42
812.280
550.927 1,02% 6,59%
2.nhà cửa vật,
8
kiến trúc
3.Tài sản khác
Tổng cộng
83
32.000
2.000
4
4
26.120
71.285
34.
34.
14.
504.680
212.319
238.400
16.
5
5
1,22% 6,64%
4
4
022.212 1.26% 6,83%
Như vậy đến cuối năm 2002 thì hệ số hao mòn của TSCĐ đang dùng trong
sản xuất kinh doanh là 46,83% có nghĩa là giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng
trong sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp còn lại 53,17% so với nguyên giá. Trong
đó:
- Máy móc thiết bị đưa vào sản xuất có hệ số hao mòn là 46,59% vào
cuối năm có nghĩa là đã khấu hao hết 46,59% giá trị của máy móc. Như vậy có thể
thấy rằng Xí nghiệp đã có sự đầu tư vào máy móc thiết bị nhưng do tình trạng kỹ
thuật của các TSCĐ đã quá cũ chiếm một tỷ trọng lớn, lên các tài sản cố định của
Xí nghiệp đã cũ kỹ và lạc hâu . Hệ số hao mòn của máy móc thiết bị chưa được cải
thiện đáng kể so với đầu năm từ 41,02% nên 46,59% tăng 5,57%. Tuy rằng có sự
đổi mới về TSCĐ nhưng tại Xí nghiệp có những máy móc thiết bị đã khấu hao hết
nhưng vẫn còn đưa vào sử dụng chẳng hạn như máy dao xén giấy PC-49, máy dao
3 mặt POMM v.v các loại máy này đều được đầu tư từ trước những năm 70. Bên
cạnh đó Xí nghiệp cũng còn nhiều máy móc thiết bị đang đã khấu hao được trên
85% nguyên giá như : máy OFFSET 1 màu P01 54-1, máy OFFSET 1 màu Zaia Mitsubishi. Đó là một trong những khó khăn của Xí nghiệp trong quá trình sản xuất
kinh doanh của những năm sau này.
- Về nhà cửa, vật kiến trúc có hệ số hao mòn là 56,64 vào cuối năm
2002 còn đầu năm Xí nghiệp có hệ số hao mòn là 51,22%. Như vậy có thể thấy
rằng nhà cửa của Xí nghiệp đã xuống cấp khá nhiều do được xây dựng từ khá lâu.
Tuy đã được Xí nghiệp nghiệp đầu tư xây mới nhưng không đáng kể vì mới tăng
được 5,42% trong năm 2002.
43
Như vậy, hệ số hao mòn TSCĐ của Xí nghiệp tăng từ 41,26% lên
46,83%. Điều này chứng tỏ rằng tình trạng kỹ thuật của TSCĐ của Xí nghiệp giảm
do sử dụng, mặc dù trong năm Xí nghiệp có đầu tư mua sắm thêm TSCĐ song hầu
hết số TSCĐ của Xí nghiệp đã cũ dẫn đến tiền trích khấu hao lớn làm cho hệ số hao
mòn cuối năm tăng lên.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp in I - TTXVN ta
nghiên cứu biểu 7:
- Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: Năm 2001 hiệu suất sử dụng vốn cố định
0,878 có nghĩa là một đồng vốn cố định bỏ ra thu được 0,878 đồng doanh thu. Năm
2002 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 0,603 như vậy là một đồng vốn cố định bỏ ra
thu được 0,603 đồng doanh thu và ít hơn năm 2001 là 0,274 đồng. Hiệu suất sử
dụng vốn cố định năm 2002 đã giảm so với năm 2001 là 31,2%.
Biểu 7 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp in I - TTXVN
Đơ
Chỉ tiêu
So sánh
n vị tính
Năm
2001
Nă
m 2002
năm
2001 với
2002
6Số
tuyệt đối
Số
tương
đối
(%)
1. Doanh thu thần
N
ghìn
2. Lợi nhuận thần
N
ghìn
3.Nguyên
giá
N
11.73
7.584
52.053
35.17
44
11.5
43.788
165
.757
34.3
193.796
1,65
+217
.810
418,4
-
TSCĐ bq
4.Vốn cố đinh
ghìn
N
ghìn
5. Hiệu suất sử
0.601
13.36
58.499
19.2
1.022
0,87
28.193
0,6
dụng VCĐ
6. Hiệu suất sử
8
dụng TSCĐ
7. Hàm
4
0,33
lượng
VCĐ
03
0,3
36
8. Doanh lợi VCĐ
3,91
0,274
31,2
+0,
+
002
+0,
0,6
0,8
441
+1,
38,75
3
79
-
0,40%
7.171
-
1,5
1,13
8
812.101 2,31
+5.86
6%
26%
15
- Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: Năm 2001 hiệu suất sử dụng vốn cố định
0,878 có nghĩa là một đồng vốn cố định bỏ ra thu được 0,878 đồng doanh thu. Năm
2002 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 0,603 như vậy là một đồng vốn cố định bỏ ra
thu được 0,603 đồng doanh thu và ít hơn năm 2001 là 0,274 đồng. Hiệu suất sử
dụng vốn cố định năm 2002 đã giảm so với năm 2001 là 31,2%.
- Về hiệu suất sử dụng TSCĐ: Năm 2001 hiệu suất sử dụng TSCĐ của
Xí nghiệp là 0,334 có nghĩa là một đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh
tạo ra 0,334 đồng doanh thu. Năm 2002 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 0,336 có nghĩa
là một đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,336 đồng doanh thu,
tăng so với năm 2001 là 0,002 đồng và mức tăng là 0,6%
Mặc dù cả doanh thu thần và nguyên giá TSCĐ bình quân của Xí
nghiệp đều giảm so với năm 2001 điều đó cũng làm cho tốc độ tăng trưởng bị giảm
xuống (-1,65%) nhỏ hơn tốc độ giảm của nguyên giá TSCĐ ( -2,31%), nên hiệu
suất sử dụng tài sản của Xí nghiệp lại tăng so với năm 2001 là 0,6%. Như vậy tuy
Xí nghiệp đã đầu tư đổi mới hoàn thiện TSCĐ nhưng dây chuyền sản xuất của Xí
nghiệp chưa đồng bộ, đặc biết là ở khâu hoàn thiện sản phẩm cụ thể là ở khâu gấp
45
tay báo, sách v.v còn lao động thủ công vì thế hiệu suất sử dụng của Xí nghiệp đã
tăng nhưng chưa đáng kể so với năm 2001.
Về hàm lượng vốn cố định: Năm 2001 hàm lượng vốn cố định là
1,138 còn năm 2001 là1,597. như vậy để tạo ra một đồng doanh thu số vốn cố định
bình quân cần thiết của năm 2002 đã tăng hơn số vốn cố định bình quân cần thiết
năm 2001 là 0,441 ( mức tăng 38,75%). Điều này cho thấy một đồng doanh thu
năm 2002 đã phải đầu tư thêm 0,441 đồng vốn cố định so với năm 2001.
Về doanh lợi vốn cố định: Doanh lợi vốn cố định của Xí nghiệp năm
2001 là - 0,40%, năm 2002 là 0,86% . Như vậy một đồng vốn cố định tham gia vào
sản suất kinh doanh năm 2001 đã không tạo ra được một đồng lợi nhuận nào còn
năm 2002 thì đã tạo ra được 0,86 đồng ( tăng 315% ). Điều đó cho thấy Xí nghiệp
đã sử dụng vốn cố định có hiệu quả hơn.
Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp năm 2002 đã tốt
hơn so với năm 2001 nhưng không đáng kể. Tuy vậy đó cũng là sự cố gắng của Xí
nghiệp trong khi hầu hết số TSCĐ của Xí nghiệp đang sử dụng còn lạc hậu và đã
được sử dụng trong một thời gian dài, dây chuyền sản xuất chưa đồng bộ. Vì vậy
Xí nghiệp cần phải có biện pháp để có thể phát huy được tối đa côn dụng của
TSCĐ mới được đầu tư đổi mới để có thể tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của Xí nghiệp.
3.2.2- tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Xí
nghiệp.
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Nó đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Xí nghiệp được diễn ra một cách liên tục. Chính vì vậy mà quản lý
và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động là một bộ phận trọng yếu của công tác quản lý
hoạt động tài chính của Xí nghiệp.
46
Tại thời điểm 31/12/ 2002 tổng vốn lưu động của Xí nghiệp là
6.809.453.070 đồng tăng so với cùng kỳ năm 2001 1.014.478.188 đồng ( số tương
đối là 17,58%) và chiếm tỷ trọng là 27,24% trong tổng số vốn kinh doanh của Xí
nghiệp.
Để đánh giá được công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của Xí
nghiệp in I - TTXVN trước tiên ta đi nghiên cứu cơ cấu vốn lưu động của Xí
nghiệp.
Qua biểu số 8 “Cơ cấu vốn lưu động của Xí nghiệp in I - TTXVN” ta
thấy:
Vốn bằng tiền của Xí nghiệp tại thời điểm 31/12/2002 tăng so với cùng kỳ
năm 2001 là 1.623.997.777 đồng (tăng 103,9%). Đó là do:
+ Tiền mặt tại quỹ tại Xí nghiệp đã giảm 161.216.919 đồng (giảm
10,55%)
+ Tiền gửi ngân hàng của Xí nghiệp đã tăng 1.785.214.696 đồng ( tăng
10,55%)
Mặt dù cả số tuyệt đối và số tương đối của vốn bằng tiền của Xí
nghiệp đều tăng nhưng tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng số vốn lưu động của Xí
nghiệp đã tăng lên. Nếu cuối năm 2001 tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng số vốn
lưu động của Xí nghiệp là 26,98% thì đến năm 2002 là 46,81%.
Ta nhận thấy rằng khi vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng cao thì khả năng
thanh toán của Xí nghiệp nhất là khả năng thanh toán nhanh là cao. Tuy nhiên điều
đó cũng có nghĩa là lượng vốn của Xí nghiệp bị tồn đọng trong quỹ và tại ngân
hàng nhiều làm giảm khả năng luân chuyển của đồng vốn, giảm hiệu qua sử dụng
vốn lưu động. Tuỷ trọng vốn bằng tiền của Xí nghiệp cuối năm 2001 là 26,98% tỷ
trọng này là tương đối thấp nhưng cuối năm 2002 tỷ trọng vốn bằng tiền của Xí
nghiệp tăng nên 46,81% việc tăng tỷ trọng này là tương đối hợp lý.
47
- Các khoản phải thu cuối năm 2002 đã tăng so với cùng kỳ năm trước,
số tiền tăng là 216.406.566 đồng ( tăng 10,55%). Khoản phải thu vảo cuối năm
2002 là 2.267.976.704 đồng. Nhưng các khoản phải thu đã tăng nhưng tốc độ tăng
không nhanh băng tổng tài sản lưu động điều đó đã làm cho tỷ trọng khoản phải thu
giảm xuống từ mức: 35,40% xuống 33,31%. Các khoản phải thu khách hàng đã
tăng lên một cách nhanh chóng ( chiếm tỷ trọng 92,13% trong tổng các khoản phải
thu).
+ Số tiền phải thu khách hàng cuối năm 2002 so với năm 2001 tăng
623.254.894 đồng ( tăng 42,51%), và đã làm tỷ trọng của các khoản phải thu khách
hàng tăng trong tổng vốn của các khoản phải thu tăng lên, do các khoản tạm ứng
giảm xuống và khoản thu khác tăng không đáng kể.
Khoản phải thu khách hàng tăng thêm là do Xí nghiệp có nhiều đơn
đặt hàng của những khách hàng quên vào thời điểm cuối năm, và những khách
hàng đặt hàng theo hợp đồng trả chậm do đó các khoản phải thu khách hàng đã
tăng lên.
- Hàng tồn kho của Xí nghiệp tại thời điểm 31 /12 /2002 giảm
562.296.642 đồng ( giảm 29,92% ) so với cùng ký năm 2001 làm cho tỷ trọng hàng
tồn kho trong tổng vốn lưu động giảm xuống từ 32,43% còn 19,33% ( giảm
13,1%).
+ Nguyên vật liệu tồn kho giảm 556.111.472 đồng (giảm 29,89% ) ở
cuối năm 2002 so với năm 2001 việc này là do Xí nghiệp xấy dựng khu nhà in mới
ở Khương Đình lên đã phá bỏ một số nhà kho lên khả năng bảo quản nguyên vật
liệu không tốt do đó Xí nghiệp đã phải giảm khả năng dự trữ xuống. Tuy nhiên tỷ
trọng của nguyên vật liệu tồn kho lại tăng lên điều này là do mức độ giảm của
nguyên vật liệu chậm hơn mức độ giảm của công cụ dụng cụ sản xuất trong kho.
Như vậy tài sản lưu động của Xí nghiệp cuối năm 2002 so với năm
2001 đã tăng lên 1014478188 đồng tăng 17,51% . tài sản lưu động tăng lên là do
48
các khoản phải thu tăng lên, các khoản phải thu tăng lên cho thấy vốn của Xí
nghiệp bị chiếm dụng đáng kể. Về vấn đề này Xí nghiệp cần phải có biện pháp
giảm bớt khoản phải thu đồng thời có thể tăng mức dự trữ nguyên vật liệu và cân
phải quản lý chặt chẽ để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục,
tránh tình trạng ứ đọng vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp.
* Tình hình các khoản phải thu phải trả cảu Xí nghiệp in I - TTXVN.
Để xem xét các khoản phải thu phải tra của Xí nghiệp ta hãy nghiên
cứu biểu số 9 sau:
Qua số liệu biểu 9 ta thấy rằng năm 2002 các khoản phải thu cuối năm
tăng so với đầu năm là 8,9 triệu đồng chứng tỏ Xí nghiệp chưa có các biện pháp
đôn đốc hợp lý để thu hồi nợ là cho vốn bị chiếm dụng tăng lên. Điều này làm ảnh
hưởng không tốt đến khả năng thanh toán của Xí nghiệp.
Biểu9 : Các khoả phải thu và nợ phải trả
Đơn vị : Triệu
đồng
Chỉ tiêu
đầu kỳ
Cuối kỳ
Chênh
lệch
I- Các khoản
phải thu
1.
cho vay
2.
phải thu từ
3.
trả trước cho
2.089,4
+ 623,4
416
1
- 415
300
khách hàng
1.466
92,3
- 207,7
123,2
131,4
+ 8,2
người bán
4.
phải thu tạm
ứng
49
5.
phải thu
khác
Tổng cộng
II- Các
khoản
2.
phải
trả
+8,9
210
- 405,5
795,1
701,8
- 93,3
396
303,2
- 92,8
160,3
1. vay dài hạn
2314,1
615,5
phải trả
2305,2
+160,3
1375,3
- 431,3
người bán
3.
người
mua
trả trước
4.
phải trả công
nhân viên
Tổng cộng
1806,6
Các các khoản phải trả của Xí nghiệp cuối năm so với đầu năm đã
giảm 423,3 triệu đồng, đã giảm nguồn vốn đi chiếm dụng của đơn vị khác trong đo
hầu như các khoản phải trả của Xí nghiệp đều giảm trừ có khoản phải trả công nhân
viên là tăng lên 160,3 triệu đồng.
Có thể nói tình hình thanh toán của Xí nghiệp năm 2002 là tương đối
tốt . Đến cuối năm các khoản phải trả của Xí nghiệp đã giảm so với đầu năm còn
các khoản phải thu thì đã tăng so với đầu năm. Tuy nhiên số phải thu vẫn luôn luôn
lơn hơn khoản phải trả của Xí nghiệp, nếu cuối năm khoản chênh lệch là 938,8
triệu đồng thì khoản chênh lệch vào đầu năm là 489,6 triệu đồng. Như vậy Xí
nghiệp đã bị chiếm dụng về vốn của các đơn vị khác. Vì vây Xí nghiệp cần phải có
những giải pháp để giải quyết vấn đề trên để vốn của Xí nghiệp ít bị chiêm dụng và
có thể đưa vào sản xuất kinh doanh được tốt hơn.
50
Để xem xét ký hơn về khả năng thanh toán của Xí nghiệp, ta có thể
đánh giá qua hệ số khả năng thanh toán hiện thời và hệ số khả năng thanh toán
nhanh của Xí nghiệp:
Khả năng thanh toán hiện thời đầu năm 2002 là 4,86 và cuối năm là
5,84 khả năng thanh toán hiện thời của Xí nghiệp đã tăng lên so với đầu năm. Hệ số
đó có thể bảo đảm an toàn vào thời điểm cuối năm bởi chỉ cần giải phóng 1/ 5,84
( = 17,12%) lượng tài sản lưu động hiện có của Xí nghiệp là đủ thanh toán nợ ngắn
hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh vào thời điểm đầu năm là 1,31, vào
thời điểm cuối năm là 2,73. Như vậy khả năng thanh toán nhanh của Xí nghiệp
cũng tăng lên. Các hệ số trên vấn bảo đảm an toàn về khả năng thanh toán của Xí
nghiệp.
Tóm lại khả năng thanh toán của Xí nghiệp nhìn chung là tốt các hệ số
thanh toán đều tăng vào thời điểm cuối năm. Xí nghiệp có đủ khả năng thanh toán
các khoản nợ ngăn hạn bằng các sử dụng tài sản lưu động thậm chí không cần phải
bán đi số vật tư hàng hoá trong kho và sản phẩm còn dở dang của Xí nghiệp. Tuy
nhiên Xí nghiệp cũng cần tính toán xác định các khoản vốn vật tư tồng kho và tiền,
sử dụng các khoản nợ sao cho hợp lí để khả năng thanh toán của Xí nghiệp được
hợp lý hơn.
*Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Xí nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Xí nghiệp ta nghi cứu
biểu 10 :
Biểu 10: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thần
ơn
vị
đ
Năm
2001
11.737
51
Năm
2001
11.543.
So sánh
Số
%
tuyệt đối
-