1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 273 trang )


Chương 3. TÀI NGUYÊN

3.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên



 Khái niệm: Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất,

tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra

của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới.

 Phân loại:

TÀI NGUYÊN

Tài nguyên thiên nhiên



Tài nguyên

tái tạo



Tài nguyên xã hội



Tài nguyên

không tái tạo

35



3.2. TÀI NGUYÊN ĐẤT

• Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất

thường có hai nghĩa: đất đai (land) là nơi ở, xây dựng cơ

sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng (soil) là mặt bằng

để sản xuất nông lâm nghiệp.

• Đất thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo phân lớp

đặc biệt, hình thành do kết quả tác động của nhiều yếu tố:

đá gốc, động vật, thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.

Giá trị đất thổ nhưỡng được tính bằng diện tích và độ phì

(độ màu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương

thực).

• Đất đai xác định điều kiện cần thiết cho việc xây dựng các

công trình hạ tầng cơ sở như: nhà ở, giao thông, mặt bằng

sản xuất công nghiệp. Giá trị đất đai được xác định bởi

các điều kiện thuận lợi cho việc kiến thiết và xây dựng. 36



Hàm lượng trung bình của các nguyên tố hóa học trong đá và

đất tính theo % trọng lượng

Nguyên tố



Đá



Đất



O



47,2



49,0



Si



27,6



33,0



Al



8,8



7,13



Fe



5,1



3,8



Ca



3,6



1,37



Na



2,64



0,63



K



2,6



1,36



Mg



2,1



0,46



Ti



0,6



0,46



H



0,15



-



C



0,10



2,0



S



0,09



0,08



P



0,08



0,09



N



0,01



0,10



37



CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT



 Suy giảm diện tích đất, đặc biệt là đất nông



nghiệp và đất rừng tự nhiên.

Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu

người của cả nước giảm từ 0,113 ha (2000) xuống

0,108 ha (2010). Như vậy, trong 10 năm (20002010), bình quân diện tích đất nông nghiệp giảm

50 m2/người, hằng năm giảm 5 m2/người.

Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam

năm 2000 thì có thể ước định rằng tỷ lệ mất rừng

hiện nay là khoảng 120.000 đến 150.000ha/năm

và rừng trồng hàng năm khoảng 200.000ha và

mục tiêu là trồng càng nhanh càng tốt để đạt

300.000ha/năm.

38



39



Ô nhiễm và suy thoái đất

Ô nhiễm đất do tác nhân hóa học: dư lượng phân

bón N, P, thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan,

aldrin, photpho hữu cơ,…), chất thải công nghiệp và

chất thải sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit…).

Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: trực khuẩn lỵ,

thương hàn, các loại ký sinh trùng (giun, sán,…).

Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: nhiệt độ (ảnh hưởng

đến tốc độ phân hủy chất thải của sinh vật), chất

phóng xạ,….

Suy giảm chất lượng đất do xói mòn, rửa trôi, khô

hạn và sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, chua hóa,…

 giảm khả năng sản xuất, giảm đa dạng sinh học và

40

nhiều hậu quả khác.



SA MẠC HÓA ĐẤT ĐAI

41



Cần sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững

VÌ:

• Tài nguyên đất vô cùng quý giá;

• Tài nguyên đất có hạn, đặc biệt là đất có khả năng

canh tác;

• Diện tích tự nhiên và đất canh tác trên đầu người

ngày càng giảm do áp lực tăng dân số, sự phát triển

đô thị hóa, công nghiệp hóa và các hạ tầng kỹ thuât;

• Chất lượng đất đang ngày càng suy giảm dẫn tới

tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều

hậu quả nghiêm trọng khác;

• Sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất

42

tốt mới có hiệu quả.



NÊN:



• Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất

xấu (có khả năng sản xuất thấp) cho các mục đích phi

nông nghiệp.

• Điều hòa giữa áp lực tăng dân số và tăng trưởng về

kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững.

• Quản lý hệ thống nông nghiệp nhằm đảm bảo có sản

phẩm tối đa về lâu dài, đồng thời duy trì độ phì nhiêu

đất.

• Bảo đảm phát triển tài nguyên rừng nhằm thỏa mãn

nhu cầu về thương mại, chất đốt, xây dựng và dân

dụng mà không làm mất nguồn nước và thoái hóa

đất.

• Sử dụng đất trên cơ sở quy hoạch bảo đảm lợi ích

trước mắt cũng như lâu dài của người sử dụng đất và

cộng đồng.

43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (273 trang)

×