1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Theo Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (NRC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 273 trang )


Vịnh Hạ Long ô nhiễm dầu nặng nhất cả nước

Theo Báo cáo hiện trạng ô nhiễm vùng ven biển Việt Nam,

vùng nước Vịnh Hạ Long được đánh giá là có mức độ ô

nhiễm dầu nặng nhất.

Theo đó, vùng nước Cảng Cái Lân có thời điểm hàm lượng

dầu trong nước biển đạt tới 1,75mg/l gấp 6 lần TCVN và gấp

hàng chục lần tiêu chuẩn ASEAN, có đến 1/3 diện tích mặt

vịnh thường xuyên có hàm lượng dầu từ 1 đến 1,73 mg/l.

Hàm lượng dầu trong trầm tích ven bờ hai bên Cửa Lục đạt

mức độ cao nhất 752,85mg/kg.

Bằng mắt thường, có thể thấy, tại Cảng tàu Du Lịch Bãi

Cháy, âu tàu Tuần Châu, các khu neo đậu tàu du lịch ở các

điểm tham quan du lịch trên Vịnh, khu neo đậu tàu Vụng

Đâng, Lán Bè, Bến Đoan, cảng xăng dầu B12, cảng Cái Lân,

khu công nghiệp đóng tàu Giếng Đáy,v.v.. đều thường xuyên

có váng dầu loang rộng trên mặt biển.



77



Tình trạng ô nhiễm dầu hiện có xu hướng gia tăng, phức tạp

hơn do các nguồn phát thải trên bờ cũng như trên biển. Việc

gia tăng một cách chóng các phương tiện vận tải thủy hoạt

động thường xuyên trên Vịnh Hạ Long là một trong những

nguyên nhân chính gây ô nhiễm dầu cho vịnh. Theo số liệu

thống kê khoa học, tại các vịnh kín, các tàu nhỏ chạy bằng

xăng-dầu thải ra lượng dầu chiếm 70% lượng dầu thải vào

biển.

Nguồn phát thải không được kiểm soát của các cơ sở sản xuất

công nghiệp và dịch vụ dọc theo bờ vịnh cũng làm gia tăng

đáng kể lượng dầu thải xuống vịnh. Ngoại trừ công ty xăng

dầu B12 đã đầu tư xử lý nước thải lẫn dầu, còn lại, tất cả các

cơ sở sản xuất và dịch vụ có xả thải lẫn dầu đều không có hệ

thống

xử

lý.

Tình trạng ô nhiễm dầu gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

với hệ sinh thái biển: làm chết các phù du làm thức ăn cho

tôm cá, làm giảm lượng ô xy trong nước, làm suy giảm và biến

mất các loài sinh vật đáy đặc sản.

78



3. Thủy năng:





Việc xây dựng các hồ chứa nước lớn tạo ra nhiều tác động tiêu cực tới môi trường như: động

đất cưỡng bức, thay đổi khí hậu, thời tiết khu vực, mất đất canh tác, tạo ra lượng CH4 do phân

hủy chất hữu cơ lòng hồ, tạo ra các biến đổi thủy văn hạ lưu, thay đổi độ mặn của nước khu

vực cửa sông ven biển, ngăn chặn sự phát triển bình thường của các quần thể cá trên sông,

tiềm ẩn tai biến môi trường cho hệ thống đê điều và các công trình xây dựng trên sông…







Lu lut do thuy dien o Thua Thien Hue.mp4



79



4. Năng lượng hạt nhân:





Ưu điểm: không tạo nên các loại khí nhà kính như CO2, bụi.







Nguy cơ: rò rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn, lỏng và các sự cố nổ nhà máy.







Việc quản lý các chất thải hạt nhân từ các lò phản ứng hiện nay chưa đảm bảo an toàn cho

môi trường sinh thái quốc gia.



80



81



Nhà máy điện hạt nhân đang được xây

dựng tại thành phố cảng Phòng Thành

(Quảng Tây, Trung Quốc) cách biên giới

Việt Nam (Móng Cái, Quảng Ninh)

khoảng 60km.

Bao gồm 6 lò phản ứng hạt nhân. Giai

đoạn 1 sẽ xây trước 2 lò phản ứng CPR1000, có công suất 1,08 GW, vốn đầu tư

24 tỉ nhân dân tệ (3,5 tỉ USD), khởi công

từ cuối tháng 7/2010. Thời gian xây

dựng cho một lò phản ứng khoảng 56

tháng và dự tính đưa vào hoạt động từ

giữa năm 2015-2016.

Theo khuyến cáo của công ước quốc tế,

trong vùng bán kính 30-35km phải có

biện pháp an toàn để hỗ trợ ứng phó sự

cố. Tuy nhiên theo các chuyên gia nếu

có sự cố dù nhỏ xảy ra thì chỉ sau 82

10h

Hà Nội sẽ bị ảnh hưởng.



 Mỗi một loại năng lượng đều có ưu và khuyết điểm riêng.

Diện tích đất cần để sản xuất 1 tỷ KW/h điện năng từ các nguồn

năng lượng ban đầu và theo các phương án công nghệ khác nhau



Loại năng lượng ban đầu



Diện tích đất sử dụng (ha)



Nhiệt điện Mặt Trời



1.800



Quang điện Mặt Trời



2.700



Năng lượng điện chạy bằng

sức gió



11.700



Thủy điện



13.000



Năng lượng điện chạy bằng

sinh khối



200.000



Điện hạt nhân



68



Nhiệt điện chạy bằng than đá



90



Điện địa nhiệt



40



83



• Pin nang luong mat troi.mp4

• May bay chay bang NLMT dau tien.mp4

• TQ san xuat nang luong gio.mp4

• Nang luong tu thien nhien.mp4



84



3.7. TÀI NGUYÊN BIỂN

• Biển và đại dương chiếm 71% diện tích Trái Đất với

độ sâu trung bình 3.710m và tổng khối nước 1,37 tỷ

km3.

• Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng, được

chia ra thành các loại:

 Nguồn lợi hóa chất và khoáng chất chứa trong khối

nước và đáy biển;

 Nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu là dầu và

khí tự nhiên;

 Nguồn năng lượng sạch khai thác từ gió, nhiệt độ

nước biển, các dòng hải lưu và thủy triều.

 Nguồn lợi sinh vật biển

85



3.7. TÀI NGUYÊN BIỂN

 Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000km2

và một vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng trên

1.000.000km2. Khu vực bờ biển, cũng như các đảo

có vị trí địa lý rất trọng yếu đối với phát triển kinh tế

và an ninh, quốc phòng. Trên biển có trên 3.000

đảo lớn nhỏ, hai quần đảo là Trường Sa và Hoàng

Sa. Các đảo và quần đảo là điểm tựa vững chắc cho

bố trí thế trận phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ

an ninh chủ quyền trên biển. Nhiều đảo có thể xây

dựng thành các trung tâm kinh tế đảo và dịch vụ

cho các hoạt động khai thác biển xa. Bờ biển nước

ta kéo dài trên 3.260km, đây là những tiền đề cho

phép hoạch định một chiến lược biển, phù hợp với

xu thế phát triển của một quốc gia biển.

 Cuoc song duoi day bien Con Dao.mp4

86



CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN TỚI VIỆC

KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BIỂN





Khai thác quá mức tài nguyên sinh học biển như: đánh cá quá mức, đánh bắt tận diệt một số

loài động thực vật quý hiếm, khai thác quá mức rạn san hô;







Ô nhiễm biển từ các hoạt động khai thác dầu khí, vận tải biển, đổ chất thải độc hại và chất

thải phóng xạ xuống biển, đưa nước thải và chất thải từ lục địa ra biển, ví dụ như hiện tượng

thủy triều đỏ…



87



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (273 trang)

×