Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.86 KB, 76 trang )
Chương II: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA CÂY LÚA
1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống
phân loại cây lúa
1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống
phân loại cây lúa
1.1 Nguồn gốc cây lúa trồng
+ Cây lúa trồng Oryza sativa L. là một loài cây
thân thảo, sinh sống hàng năm. Thời gian
sinh trưởng của các giống dài, ngắn khác từ
60 – 250 ngày.
+ Về phương diện TV học, lúa trồng hiện nay
là do lúa dại Oryza fatua hình thành thông
qua quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài.
1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa
+ ĐN Á là nơi cây lúa đã được trồng sớm nhất, ở
thời đại đồ đồng nghề trồng lúa đã rất phồn
thịnh.
+ Cây lúa trồng ngay có thể được thuần hóa từ
nhiều nơi khác nhau thuộc châu Á như:
Myanma, VN, TQ, Ấn Độ, Thái Lan.
+ Tại nơi phát sinh cây lúa hiện còn vì loài lúa
dài và ở những địa điểm trên để tìm được đầy
đủ bộ gen của cây lúa.
1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa
+ Từ các nơi phát sinh, cây lúa sau đó lan đi
khắp TG cùng với sự giao lưu của con
người.
+ Tới các nơi mới với điều kiện sinh thái mới
và sự can thiệp của con người thông qua
quá trình chọn tạo giống mà cây lúa ngày
nay có hàng vạn giống đặc trưng, đặc tính
đa dạng đủ đáp ứng yêu cầu của con người.
1.3 Phân loại cây lúa
a. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại
thực vật
b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các
nhà chọn giống
* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí
* Phân loại theo nguồn gốc hình thành
* Phân loại theo tính trạng đặc trưng
(IRRI – INGER – 1995)
a. Phân loại cây lúa theo hệ thống
phân loại thực vật
Theo phân loại học TV, cây lúa được xếp theo
trình tự sau:
Ngành: Angiospermac – Thực vật có hoa
Lớp: Monocotyledones – lớp 1 lá mầm
Bộ: Poales (Graminales) – Hòa thảo có hoa
Họ: Poales (Graminales) – Hòa thảo
Họ phụ: Poidae – Hòa thảo ưa nước
Chi: Oryza – lúa
Loài: Oryza sativa – lúa trồng
a. Phân loại cây lúa theo hệ thống
phân loại thực vật
• Loài phụ: (Subspecies)
– Subsp: japonica: Loài phụ Nhật Bản
– Subsp: indica: Loài phụ Ấn Độ
– Subsp: javanica: Loài phụ Java
• Biến chủng (varietas) Var – Mutica – Biến
chủng hạt mỏ cong.
b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của
các nhà chọn
* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: Theo
Liakhovkin A.G (1992), lúa trồng có 8 nhóm
sinh thái địa lí sau:
- Nhóm Đông Á: Triều Tiên, Nhật Bản, TQ. Đặc
trưng của nhóm này là chịu lạnh tốt, hạt khó
rụng.
- Nhóm Nam Á: từ Pakistan sang vùng bờ biển
phía nam TQ và Bắc VN. Đặc điểm nổi bật của
nhóm sinh thái này là chịa lạnh kém, hạt dài và
nhỏ.
* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí:
- Nhóm Philippin: nhóm lúa điển hình nhiệt đới
không chịu lạnh → toàn bộ vùng Đông Nam Á.
- Nhóm Trung Á: các nước Trung Á. Lúa hạt to,
chịu lạnh và chịu nóng. (1000 hạt/32gr)
- Nhóm Iran: gồm các nước TRung Đông xung
quanh Iran. Hạt chịu lạnh, hạt to, đục và gạo dẻo.
* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí:
- Nhóm châu Âu: Nga, Italia, TBN,… loại
hình Japonica chịu lạnh, hạt to, gạo dẻo
nhưng kém chịu nóng.
- Nhóm châu Phi: lúa trồng thuộc loài Oryza
glaberrima.
- Nhóm châu Mĩ La tinh: gồm các nước Trung
Mĩ và Nam Mĩ. Nhóm cây lúa cao, thân to,
khỏe, hạt to, gạo trong và dài, chịu ngập và
chống đỗ tốt.