1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Nông nghiệp >

b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.86 KB, 76 trang )


* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí:

- Nhóm Philippin: nhóm lúa điển hình nhiệt đới

không chịu lạnh → toàn bộ vùng Đông Nam Á.

- Nhóm Trung Á: các nước Trung Á. Lúa hạt to,

chịu lạnh và chịu nóng. (1000 hạt/32gr)

- Nhóm Iran: gồm các nước TRung Đông xung

quanh Iran. Hạt chịu lạnh, hạt to, đục và gạo dẻo.



* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí:

- Nhóm châu Âu: Nga, Italia, TBN,… loại

hình Japonica chịu lạnh, hạt to, gạo dẻo

nhưng kém chịu nóng.

- Nhóm châu Phi: lúa trồng thuộc loài Oryza

glaberrima.

- Nhóm châu Mĩ La tinh: gồm các nước Trung

Mĩ và Nam Mĩ. Nhóm cây lúa cao, thân to,

khỏe, hạt to, gạo trong và dài, chịu ngập và

chống đỗ tốt.



* Phân loại theo nguồn gốc hình thành

+ Nhóm quần thể địa phương: được hình

thành trong một khoảng thời gian dài ở từng

địa phương khác nhau.

+Nhóm quần thể lai: được tạo ra bằng phương

pháp lai trong các chương trình chọn giống

khác nhau.



* Phân loại theo nguồn gốc hình thành

+ Nhóm quần thể đột biến: được tạo ra bằng pp đột

biến.

+ Nhóm quần thể tạo ra bằng CNSH: gồm các

quần thể chuyển gen, nuôi cấy bao phấn hoặc

chọn dàng tb.

+ Nhóm các dàng bất dục đưc: là nhóm chứa kiểu

gen gây bất dục đực.



* Phân loại theo tính trạng đặc trưng

(IRRI – INGER – 1995)













Tập đoàn năng suất cao.

Tập đoàn chất lượng cao

Tập đoàn giống chống bệnh

Tập đoàn giống chống và chịu sâu

Tập đoàn chống chịu rét



* Phân loại theo tính trạng đặc trưng

(IRRI – INGER – 1995)











Tập đoàn chống chịu hạn

Tập đoàn chịu chua, mặn, phèn

Tập đoàn giống chịu ngập úng

Tập đoàn giống và thời gian sinh trưởng đặc

thù.



2. Đặc điểm hình thái – sinh học của

cây lúa

2.1 Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm



Thảo luận:

+ Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm?

+ Sự phát triển của cây lúa non (cây mạ)

và điều kiện cần thiết để có cây mạ tốt?



a. Cấu tạo hạt lúa

- Vỏ trấu: có 2 mảnh, một mảnh to và một mảnh

nhỏ ôm lấy nhau. Vỏ trấu có màu khác nhau tùy

theo giống.

- Râu: hạt thóc có thể có râu hoặc không có râu.

Ở hạt có râu thì mỏ hạt kéo dài ra thành râu,

màu sắc của vỏ hạt và màu sắc của râu thường

cùng một màu. Mỏ hạt là một bộ phận của vỏ

trấu to



a. Cấu tạo hạt lúa

- Mày trấu: Mỗi hạt trấu có hai mày trấu dính

liền với cuống hạt. Mày trấu dài hay ngắn

tùy theo giống.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

×