1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Nông nghiệp >

* Phân loại theo tính trạng đặc trưng (IRRI – INGER – 1995)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.86 KB, 76 trang )


* Phân loại theo tính trạng đặc trưng

(IRRI – INGER – 1995)











Tập đoàn chống chịu hạn

Tập đoàn chịu chua, mặn, phèn

Tập đoàn giống chịu ngập úng

Tập đoàn giống và thời gian sinh trưởng đặc

thù.



2. Đặc điểm hình thái – sinh học của

cây lúa

2.1 Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm



Thảo luận:

+ Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm?

+ Sự phát triển của cây lúa non (cây mạ)

và điều kiện cần thiết để có cây mạ tốt?



a. Cấu tạo hạt lúa

- Vỏ trấu: có 2 mảnh, một mảnh to và một mảnh

nhỏ ôm lấy nhau. Vỏ trấu có màu khác nhau tùy

theo giống.

- Râu: hạt thóc có thể có râu hoặc không có râu.

Ở hạt có râu thì mỏ hạt kéo dài ra thành râu,

màu sắc của vỏ hạt và màu sắc của râu thường

cùng một màu. Mỏ hạt là một bộ phận của vỏ

trấu to



a. Cấu tạo hạt lúa

- Mày trấu: Mỗi hạt trấu có hai mày trấu dính

liền với cuống hạt. Mày trấu dài hay ngắn

tùy theo giống.



a. Cấu tạo hạt lúa

- Hạt gạo: gồm 2 phần: nội nhũ và phôi.

Nội nhũ được bao bọc bởi lớp vỏ cám,

màu sắc lớp vỏ cám tùy theo giống. Nội nhũ

là phần dự trữ dinh dưỡng để nuôi phôi và khi

nảy mầm thì cung cấp dinh dưỡng cho phôi

phát triển thành cây lúa non.

Phôi ở phía cuối của hạt thóc, khi nảy

mầm thì phôi phát triển thành mầm và rễ để

lại bắt đầu một chu kì mới của cây lúa.



b. Sự nảy mầm của hạt

• Hạt hút nước trương lên gặp nhiệt độ thích

hợp và đầy đủ không khí thì nảy mầm. Đầu

tiên là một khối trắng xuất hiện , tiếp đến là

rễ phôi xuất hiện và dài ra nhanh chóng, rồi

bao mầm có dạng mũi chông đâm ra.



c. Điều kiện cần thiết để hạt lúa nảy mầm

- Nước

- Nhiệt độ

- Không khí



2.2 Cây lúa non (cây mạ)



* Sự phát triển của cây mạ

Hạt nảy mầm sẽ phát triển thành cây mạ (lúa

non). Đầu tiên từ phôi mầm đâm ra lá nguyên

thủy chưa có phiến lá, lá thật đầu tiên với phiến

lá hoàn chỉnh đồng thời một số rễ mới cũng

hình thành.

Với sự xuất hiện của lá thật đầu tiên và các rễ

mới, mộng mạ đã phát triển thành cây mạ. Cây

mạ hoàn chỉnh gồm 3 bộ phận: lá, thân, rễ.



* Điều kiện cần thiết để có cây mạ tốt

Đủ nước: nước giúp cây mạ sinh trưởng khỏe và

đều; thiếu nước cây mạ sinh trưởng kém, yếu,

lớp nước sâu làm cây mạ lướt.

Nhiệt độ: thích hợp nhất 23 – 25oC (to < 13oC kéo

dài trên 7 ngày cây mạ chết)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

×