Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.86 KB, 76 trang )
2.6 Lá lúa
a. Hình thái lá lúa
Một lá lúa hoàn chỉnh gồm các bộ phận: bẹ
lá, phiến lá, cổ lá, tai lá và lưỡi lá (thìa lìa)
Ở giai đoạn lúa con gái, bẹ lá ôm lấy nhau
và tạo thành thân của nhánh cúa, đó là thân giả.
Phiến lá là nơi diễn ra quá trình quang hợp
để tạo ra hydratcacbon. Phiến lá gồm các gân
chạy song song, tùy thuộc vào giống mà phiến
lá có hình dạng khác nhau
a. Hình thái lá lúa
Lá lúa có màu sắc khác tùy theo giống, đa số
giống lúa có màu xanh và ở các mức độ
khác nhau.
Tai lá là một bộ phân đặc trưng của cây lúa
trong họ hòa thảo chỉ có cây lúa mới có tai
lá.
b. Cấu tạo lá lúa
Biểu bì
Mô đồng hóa: chứa chất diệp lục và phân bố cả 2 mặt lá
nên lá lúa quang hợp hai mặt.
Mạch dẫn lớn, mạch dẫn nhỏ.
Lá lúa có nhiều khí khổng phân bố cả ở mặt trên cũng như
mặt dưới lá.
Mô cơ giới tạo nên độ cứng của bẹ lá còn các mạch dẫn
thì dẫn nước, các chất dd được hút từ dưới lên lá và dẫn
các chất tổng hợp được từ là lên thân, xuống rễ và đến
các bộ phận khác của cây lúa.
c. Quá trình phát triển của lá lúa
Lá lúa mọc từ mầm lá trên mắt đốt thân. Mỗi mắt
thân tương ứng với một lá nên cây lúa có bao
nhiêu mắt đốt thân thì có bao nhiêu lá.
Lá lúa được hình thành qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn mầm lá bắt đầu phân hóa
Giai đoạn 2: giai đoạn hình thành phiến lá
Giai đoạn 3: hình thành bẹ lá
Giai đoạn 4: một lá mới xuất hiện
4 giai đoạn tiếp theo thời kì hình thành l:
- Hoàn thiện về hình thái: lá tiếp tục dài ra chuyển
từ màu xanh vàng sang xanh và đạt hình thái ổn
định.
- Giai đoạn lá hoạt động mạnh: quang hợp xảy ra
mạnh mẽ, các chất dd được tích lũy phục vụ cho
hoạt động sống của cây.
4 giai đoạn tiếp theo thời kì hình thành là:
- Giai đoạn hoạt động giảm: khi khối lượng lá
đạt cao nhất thì hoạt động của lá bắt đầu giảm.
Sự giảm này tăng cùng với độ già của lá, các
chất tích lũy trong lá cũng giảm.
- Giai đoạn ngừng hoạt động: lá già, vàng úa,
héo dần và chết.