1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kĩ thuật Viễn thông >

Nội dung thảo luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 61 trang )


1. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ

CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG

Quá trình cháy ở động cơ xăng được

chia thành 3 giai đoạn chính :

I) Giai đoạn chậm cháy.

II) Giai đoạn cháy chính.

III) Giai đoạn cháy rớt .



Back



Hình 1: Quá trình cháy ở

động cơ xăng trên đồ thị

công mở rộng :

cf : thời điểm Buzi đánh lửa.

Ci :thời điểm nhiên liệu phát

hoả.

z : thời điểm áp suất cháy đạt giá

trị cực đại.

Ec : thời điểm kết thúc quá trình

cháy.

φi :góc chậm cháy.

θ :góc đánh lửa sớm.



Back



Giai đoạn I: Chậm cháy











Tính từ thời điểm buzi đánh lửa đến thời điểm nhiên liệu

phát hoả (từ cf đến ci)

Tại khu vực gần 2 cực của buzi hình thành những trung tâm

cháy đầu tiên (the first center burn)

Áp suất của MCCT hầu như không đổi so với đường nén

Thông số đặc trưng là thời gian chậm cháy (τ i ) hoặc góc

chậm cháy (φi).



τ phụ thuộc vào:

i



- Loại nhiên liệu

- Thành phần HHC

- Góc đánh lửa

- Cường độ tia lửa điện

- Tỷ số nén và kết cấu buồng đốt

Back



Giai đoạn II: Cháy chính













Tính từ thời điểm nhiên liệu phát hoả đến thời điểm

áp suất cháy đạt giá trị cực đại

Màng lửa lan truyền từ những trung tâm cháy đầu

tiên ra khắp không gian buồng đốt (combustion

chamber).

Tốc độ tỏa nhiệt lớn trong một không gian công tác nhỏ

làm cho áp suất tăng lên rất nhanh.

Giai đoạn cháy chính ở động cơ xăng thường được đánh

giá bằng 2 đại lượng là áp suất cực đại (max combusition

pressure) (pz) và tốc độ tăng áp suất trung bình (rate of

medium pressure) (wp).



Back



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

×