1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kĩ thuật Viễn thông >

Khắc phục hiện tượng cháy rớt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 61 trang )


2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá

trình cháy ở động cơ xăng.

2.1. Tỉ số nén.



2.2. Cấu hình của buồng đốt và vị trí đặt buji.

2.3. Loại nhiên liệu.

2.4. Thành phần của hỗn hợp cháy.

2.5. Góc đánh lửa sớm (ө).

2.6. Tốc độ quay ( n ).

2.7. Tải của động cơ.

Back



2.1. Tỉ số nén

Tăng tỷ số nén sẽ làm tăng áp suất và nhiệt độ của

MCCT tại thời điểm buji đánh lửa và làm giảm hệ số khí sót.

Điều này có ảnh hưởng tốt đến quá trình cháy. Tuy nhiên, tỷ

số nén càng lớn thì động cơ làm việc càng “cứng” và khả

năng kích nổ càng cao.

Những yếu tố quan trọng cần phải xem xét đến khi lựa

chọn tỷ số nén cho động cơ xăng bao gồm : loại nhiên liệu

được sử dụng, môi chất và chế độ làm mát, chế độ làm việc

của động cơ , vật liệu chế tạo piston và nắp xylanh, kích

thước của xylanh.



Back



2.2. Cấu hình của buồng đốt và vị

trí đặt buji









Với tốc độ di chuyển ngọn lửa như nhau , tốc độ cháy và tốc

độ tăng áp suất trong xylanh sẽ tỷ lệ thuận với diện tích bề

mặt ngọn lửa. Nếu đặt buji ở phần hẹp của buồng đốt, tốc độ

cháy ở giai đoạn đầu sẽ nhỏ do bề mặt màng lửa nhỏ. Vì vậy,

tốc độ tăng áp suất ở giai đoạn đầu của quá trình cháy sẽ

thấp hơn so với giai đoạn sau.

Trong trờng hợp ngược lại, nếu buji được đặt ở phần rộng

của buồng đốt thì tốc độ tăng áp suất ở giai đoạn đầu sẽ cao

hơn. Sự kết hợp 2 dạng buồng đốt kể trên có thể đảm bảo

cho tốc độ tăng áp suất cháy gần không đổi trong suốt quá

trình cháy .Đặc điểm này được lợi dụng cho buồng đốt kiểu

Ricardo.

Back







Nhờ hình dạng và vị trí đặt buji thích hợp nên áp suất cháy

tăng đều đặn trong quá trình cháy, động cơ làm việc " mềm

" khả năng kích nổ thấp thể hiện sơ đồ lan truyền ngọn lửa

trong buồng đốt với buji đặt ở trung tâm và ở cạnh buồng

đốt. Trong trường hợp thứ nhất, ngọn lửa lan truyền khắp

không gian buồng đốt sau khi trục khuỷu quay được 30°.

trong trường hợp thứ hai- sau 40° .Kết quả là tốc độ cháy và

khả năng xuất hiện kích nổ trong 2 trường hợp kể trên sẽ

khác nhau. Tốc độ tăng áp suất trong trường hợp thứ nhất

cao hơn nhưng khả năng kích nổ thấp hơn do thời gian mà

phần hoà khí sau cùng chịu tác dụng của áp suất và nhiệt độ

cao ngắn hơn.



Back



Ảnh hưởng của cấu hình buồng đốt và vị trí buji đến diễn biến quá trình cháy.



Back



Sơ đồ lan truyên ngọn lửa

trong buồng đốt Ricardo.



Sơ đồ lan truyên ngọn lửa trong buồng

đốt phụ thuộc vào vị trí đặt buji



Back



2.3.Loại nhiên liệu













Những tính chất của nhiên liệu có ảnh hưởng trực tiếp nhất

đến quá trình cháy ở động cơ xăng bao gồm tính chống kích

nổ và tính hoá hơi.

Tính chống kích nổ của nhiên liệu là khả năng đảm bảo cho

ngọn lửa lan truyền và đốt cháy phần HHC phía trước ngọn

lửa một cách đều đặn mà không gây ra kích nổ. Phương pháp

định lượng tính chống kích nổ được sử dụng phổ biến nhất

hiện nay là xác định số octane ( Octane Number - ON ) của

nhiên liệu.

Nhiên liệu dùng cho động cơ xăng hiện đại thường phải là

loại có tính chống kích nổ tốt vì những loại động cơ này có tỷ

số nén khá cao để đảm bảo có suất tiêu thụ nhiên liệu thấp .

Back







Tính hóa hơi của nhiên liệu:

Là thuật ngữ biểu đạt khái niệm bao hàm khả

năng dễ hóa hơi, phạm vi nhiệt độ sôi và hàm

lượng các thành phần có nhiệt độ sôi khác nhau

trong mẫu thử. Tính hóa hơi có ảnh hưởng trực

tiếp đến quá trình cháy , qua đó ảnh hưởng đến

tính năng khởi động lạnh, khởi động nóng, chạy

không tải , tăng tốc thời gian chạy ấm máy, v.v…



Back



2.4. Thành phần của hỗn hợp cháy









Thành phần HHC ( λ ) có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá

học giữa nhiên liệu và oxy và qua đó ảnh hưởng đến các thông số công

tác khác của động cơ.

Ảnh hưởng của λ đến hiệu suất lý thuyết ( ηt ):



Ảnh hưởng đến hiệu suất chỉ thị (η i ):

-Hiệu suất nhiệt của chu trình thực, tức là hiệu suất chỉ thị (ηi) cũng sẽ

tăng khi HHC được làm loãng dần do hiệu suất lý thuyết tăng(ηi = ηt .

ηt-i).Tuy nhiên, khác với hiệu suất lý thuyết, hiệu suất chỉ thị chỉ tăng

đến một giới hạn nhất định, tại đó quá trình cháy nhiên liệu vẫn diễn ra

bình thường.

- Khi HHC quá loãng, quá trình cháy nhiên liệu sẽ diễn ra chậm và

không

ổn định, có thể có hiện tượng" bỏ lửa" (misfiring), tất cả

những yếu tố đó đều góp phần làm giảm hiệu suất chỉ thị của động cơ.

Back



Ảnh hởng của λ đến

ηt và ηi :1- với tải bộ

phận, 2- với 100 %

tải, 3- với hai bougie

cho mỗi xylanh, 4với khí mới phân

lớp, 5- với buồng

đốt trớc



Back



Ảnh hưởng của λ đến công suất có ích (Ne)và suất tiêu thụ

nhiên liệu (ge)

- λ tăng => Ne giảm

- HHC đậm dần (λ< λN)

=>Ne tăng đến Ne max (λ= λN)

- HHC đậm hơn => Ne giảm do cháy

không hoàn toàn.

- λ tăng (λ>1) => ge giảm mạnh đến λg

- Nếu λ>λg => ge tăng do cháy không ổn

định và tốc độ cháy giảm.

+ ge phụ thuộc vào: Tải

Tốc độ quay

Giới hạn loãng có ích…



Ảnh hưởng của λ đến Ne và ge

của động cơ xăng



Back



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

×