1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

3 TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.26 KB, 92 trang )


Công thức Newton-Rikhman





Quá trình trao đổi nhiệt đối lưu được xác định qua công

thức Newton: Q=α.F.∆t

Trong đó:

- F-Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa vách rắn và chất lỏng

- ∆T=l tc-tcll - độ chênh nhiệt độ, nhiệt độ chất lỏng và nhiệt độ

bề mặt vách rắn

- α-hệ số toả nhiệt (hệ số trao đổi nhiệt đối lưu) W/m2K.



∂t

) y →0

∂y

tc − tcl



λ(

α=



Trên thực tế việc xác định nó là rất khó khăn.

41



Lý thuyết đồng dạng

Ví dụ về hai kênh:

Các hiện tượng thuỷ động là đồng

dạng nếu đối với các điểm tương

tự trong không gian được tuân

theo quy luật tỷ lệ về vận tốc, các

tính chất vật lý như mật độ, độ

nhớt…:





l1



l1

ϖ1

µ1

ρ1

= kl ;

= kϖ ;

= kµ ;

= kρ

l2

ϖ2

µ2

ρ2



Trong đó các hằng số đồng dạng:



l2



kl ; kϖ ; k µ ; k ρ

42



Các tiêu chuẩn đồng dạng cơ bản trong

trao đổi nhiệt đối lưu

















Tiêu chuẩn Nusselt (Nu) đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt



α .l

Nu =

λ w.l

Tiêu chuẩn Reynolds (Re) Re =

v

g.β .∆t.l 3

Tiêu chuẩn Grashof Gr

Gr =

v2

Tiêu chuẩn Prandtl (Pr) đặ trưng cho tính chất vật lý của chất

v

lỏng.

Pr =

a

L(m)-Kích thước xác định bề mặt toả nhiệt;

β(1/K)-Hệ số dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, đối với khí lý tưởng β=1/T







Quan hệ giữa các tiêu chuẩn:



Nu = C. Re n Gr m . Pr p



C,m,n,p các hằng số xác định bằng thực nghiệm.

43



2.4 TOẢ NHIỆT KHI SÔI VÀ NGƯNG

Trao đổi nhiệt khi sôi là một quá tình quan trọng nó xẩy

ra trong lò hơi, lò phản ứng hạt nhân.

 Toả nhiệt khi sôi:

Hệ số trao đổi nhiệt khi nước sôi trong điều kiện thể tích

không hạn chế





α = 46∆t 2,33 p 0,5



44







Toả nhiệt khi ngưng:



λ

q = (t H − tc ) = α (t H − tc )

δ







Mật độ dòng nhiệt:







Độ dầy màng nước ngưng tại thiết diện x trong điều kiện dòng chẩy tầng



4λµ (t H − tc ) x

δx = 4

2

rρ g







Hệ số toả nhiệt trung bình đối với chiều cao H của vách:



rρ 2 gλ3

α = 0,9434

µ (t H − tc ) H



Các hằng số vật lý λ hệ số dẫn nhiệt của giọt nước ngưng tụ,ρ mật độ chất

lỏng,µ hệ số độ nhớt động học lấy theo giá trị nhiệt trung bình: tCP=(tHtC)/2 .α hệ số toả nhiệt α=λ/δ, x khoảng cách từ mép vách tới điểm xác định

độ dầy màng, r nhiệt ngưng tụ hơi





Đối với ống nằm ngang có đường kính dn, thay µ/g=v



rρλ3

α = 0,7284

vd n (t H − tc )



45



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

×