1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

I. Phng hng hot ng ca Cụng ty thi gian ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 83 trang )


1



.Định hướng phát triển nguồn hàng nhập

Ngoài việc đề ra chỉ tiêu cho kế hoạch phát triển kinh doanh nhập khẩu cũng



như chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận thực hiện, công ty Thanh Nam cũng đề ra cho

mình những phương hướng để thực hiện mục tiêu hết sức rõ ràng. Công ty phải luôn

luôn lo được cả đầu vào lẫn đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh. Cơ chế thị

trường đã đặt vị trí của đầu ra quan trọng hơn nguồn vào , nhất là công ty luôn hoạt

động trong lĩnh vực lưu thông nhập để bán. Thực tế cho thấy các nỗ lực trong khi

bán hàng hoá nào đó muốn được diễn ra sôi nổi, liên tục và đồng bộ, thì công tác

tạo nguồn hàng phải đi trước một bước, hết sức chính xác và thận trọng. Công ty sẽ

thu đươc nhiều lợi nhuận nếu bán đựoc các mặt hàng một cách tốt hơn, do đó nguồn

hàng, bạn hàng luôn có vị trí quan trọng, là điều kiện cần để công ty có thể tồn tại

và phát triển được.

Công ty đã lập mối quan hệ làm ăn với nhiều bạn hàng trên thế giới chủ yếu

vẫn là Mỹ, Hồng kông, Nhật, Singapo và các nước Tây âu. Nhìn chung công ty

Thanh Nam cũng đã có một nguồn hàng dồi dào, đa dạng đã định cho mình những

hướng đi sau.

+ Cần nghiên cứu kỹ các nguồn hàng nhập rồi sau đó trao đổi thông tin chặt

chẽ với các bạn hàng để có cơ sở nghiên cứu và khi xuất hiện nhu cầu tiêu dùng của

thị trường nội địa thì sẽ có phương án tạo nguồn hàng nhanh nhất đáp ứng.

+ Vần phải duy trì mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng truyền thống, có uy

tín tốt với công ty nhưng cũng đồng thời kết hợp tìm hiểu và mở rộng sang các thị

trường mới nhằm mục đích khai thác những mặt hàng có giá trị cao và giá rẻ để

nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá nhập khẩu của công ty trong thời gian

tới.

+Mặc dù đã đề ra chỉ tiêu chi tiết cho các mặt hàng nhập khẩu trong những

năm tới, nhưng công ty Thanh Nam vẫn đang nghiên cứu để mở rộng kinh doanh

các mặt hàng mà thị trường có nhu cầu và đem lại lợi nhuận cao hơn để nâng cao

hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, giúp công ty tồn tại và phát triển mạnh hơn.

+Giảm bớt những nguồn hàng bị dàn trải nhập khẩu từ các nước khác nhau,

chọn ra thị trường có uy tín và giá cạnh tranh tối ưu nhất để làm bạn hàng. Điều này

sẽ giúp công ty Thanh Nam giảm được chi phí vận chuyển hàng hoá từ các nước



khác nhau dẫn đến giảm giá thành nhập khẩu, giảm giá bán trên thị trường nội địa

để cạnh tranh với các đối thủ khác. Đồng thời làm tăng uy tín cho thương hiệu TNT

của công ty, giữ vững được quan hệ với các bạn hàng lâu năm .

+Xây dựng và đề ra các tiêu chuẩn lựa chọn bạn hàng và nguồn hàng chủ

chốt .Các tiêu chuẩn đó phải dựa trên các tiêu chí như uy tín, đạo đức kinh doanh,

khả năng cung cấp tín dụng, khả năng đáp ứngvề giá cả cũng như chất lượng hàng

hóa. Vấn đề này thực sự có ý nghĩa bởi trong kinh doanh nhập khẩu hàng hoá chất

lượng và giá cả hợp lí với cả nhu cầu trong nước mới đảm bảo chắc chắn rằng sản

phẩm của Công ty nhập khẩu tiêu thụ được. Hơn thế, việc cung cấp tín dụng nhập

khẩu của người bán và người mua mức chiết giá do mua tập trung với số lượng lớn

tạo thêm cho Công ty khả năng cạnh tranh mạnh mẽ hơn các đối thủ trong nước.

+Nên chú trọng những vấn đề cơ cấu và tỷ trọng cho các mặt hàng nhập

khẩu, cân nhắc và đánh giá thường xuyên để có hướng thay đổi cho phù hợp với

nhu cầu của thị trường, sẵn sàng bán các hàng hoá mà thị trường cần mặc dù có xây

dựng cơ cấu và tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu cho những năm tới từ 2006-2008.

Nhưng các mặt hàng truyền thống của Công ty vẫn là nguyên vật liệu, bột mực, bột

từ cho các linh kiện thiết bị văn phòng

2



.Định hướng phát triển thị trường và

khách hàng

Công ty TNHH TM & SX Thanh Nam là một Doanh nghiệp thương mại và



sản xuất kinh doanh những ngành hàng là nguyên vật liệu ,linh kiện thiết bị phục vụ

văn phòng đã được 5 năm hoạt động và rất có uy tín trên thương trường. Tuy nhiên

cũng xuất phát từ đặc điểm ngành hàng, là các mặt hàng thông thường, ai cũng có

thể tham gia kinh doanh từ các Doanh nghiệp nhà nước, cho đến các Công ty tư

nhân cho nên sản phẩm hàng hoá của Công ty luôn bị cạnh tranh khốc liệt trên thị

trường. Các đơn vị cung ứng mặt hàng này càng tăng trong khi đó nhu cầu thị

trường lại không biến động gì nhiều, chính vì vậy khâu bán hàng của Công ty gặp

rất nhiều khó khăn. đối mặt với tình hình thị trường hiện nay, Công ty cũng đã đề ra

một số mục tiêu phương hướng cho việc phát triển thị trường và khách mua hàng

hoá nhập khẩu của Công ty. Tất cả các mục tiêu cơ bản lâu dài của Công ty có thể

thực hiện được khi được khách hàng chấp nhận. Nỗ lực bán hàng, nỗ lực marketing

cũng đều nhằm mục đích đó là thông qua sự đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách



hàng để đạt được mục tiêu lợi nhuận. Thành công của Công ty không chỉ là sự tăng

lên của các chỉ tiêu kết quả mà còn thể hiện qua sự tín nhiệm của khách hàng, đó là

một yếu tố quan trọng. Thị trường và khách hàng chính là tấm gương phản ánh và

để Công ty tự đánh giá lại kết quả từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu của chính

mình. Sự biến động của thị trường là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh

hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty. Từ khi thành lập

tới nay, Công ty đã trải qua rất nhiều khó khăn, mà khó khăn lớn nhất vẫn là thị

trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Chính vì vậy việc định hướng phát triển thị

trường và khách hàng có một ý nghĩa quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh

của Công ty mà chủ yếu là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, nhận thấy tầm quan

trọng này, Công ty Thanh Nam đã đề ra những phương hướng sau:

+ Cần củng cố và duy trì thật tốt với khách hàng truyền thống bằng việc cung

ứng tiêu thụ và ổn định về số lượng và chất lượng các mặt hàng. thực hiện chính

sách ưu đãi giá cho khách hàng quen, khách hàng mua với số lượng lớn ở mức giá

hợp lí.

+Tăng cường và mở rộng các hoạt động dịch vụ, chuyên chở hàng hoá đến

địa điểm của khách hàng, ngoài ra có thể cung cấp thêm dịch vụ gia công đóng gói

hứơng dẫn sử dụng cho khách hàng để tạo được uy tín cho khách hàng.

+Luôn giữ vững chữ tín cho thương hiệu TNT trong kinh doanh, quyết tâm

đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng trong thời gian ngắn nhất có thể được

+Tăng cường làm thật tốt các hoạt động dịch vụ tiếp thị quảng cáo, giới thiệu

sản phẩm, các hoạt động xúc tiến bán hàng từ khâu chào hàng, đàm phán về giá cả

cho đến giao hàng, sau bán hàng thực hiện khuyến khích vật chất cụ thể trực tiếp

cho người mua giảm giá hay tặng kèm vật phẩm khác.

+Mặc dù có chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành Phố Hồ Chí Minh

nhưng Công ty Thanh Nam định hướng mở rộng mạng lưới kinh doanh thông qua

kênh trực tiếp và gián tiếp, mở rộng địa bàn ra các vùng, lãnh thổ khác, tổ chức

chào hàng đến tận tay người tiêu dùng.

+ Gắn chặt quyền lợi của khách hàng với quyền lợi của Công ty bằng chính

chất lượng, giá cả và các phương thức phục vụ công ty.



3.Phương hướng điều chỉnh bộ máy quản lý và đào tạo nâng

cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.

Số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty Thanh Nam hiện nay là khoảng

100 người, đối với một Doanh nghiệp kinh doanh thương mại và sản xuất có mức

lợi nhuận thấp thì việc xem xét điều chỉnh lại số lượng lao động là hết sức cần thiết.

Trong những năm tới để nâng cao dần kết quả kinh doanh của Công ty đã đề ra mục

tiêu giảm số lượng lao động trong Công ty trước mắt năm 2006 Công ty có kế

hoạch giảm hơn 10 người để đưa số lao động định biên xuống còn khoảng 90 người

với phương hướng cụ thể như sau :

+ Xem xét điều chỉnh tổ chức bộ máy quản lý, mạng lưới sản xuất kinh

doanh, dịch vụ sao cho khoa học, gọn nhẹ hiệu quả phù hợp với quy luật cạnh tranh

của nền kinh tế thị trường

+ Quan tâm tới việc đào tạo nguồn nhân lực, bố trí sử dụng lao động phù hợp

với trình độ và năng lực của mỗi cán bộ công nhân viên, nhằm hoàn thành xuất sắc

các nhiệm vụ được giao.

+ Hoàn thiện cơ chế khoán và giao cho từng bộ phận sản xuất kinh doanh tự

chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh và đồng vốn của Công ty. Phát huy tính

tự chủ đảm bảo thu nhập cho người lao động, khuyến khích họ hoàn thành nhiệm vụ

được giao.

+ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả, tồn tại để khắc phục đưa

ra các chuẩn mực là cơ sở quản lý và điều hành ngày càng khoa học và có hiệu quả.

+Bố trí những người có năng lực trình độ vào đúng vị trí đồng thời đưa ra

những khuyến khích vật chất cũng như tình thần để phát huy sáng tạo

4.Kế hoạch phát triển kinh doanh nhập khẩu của Công ty từ năm

2006 – 2008

năm 2006 – 2008 mục tiêu của Công ty Thanh Nam là tiếp tục khẳng định vị

trí của mình trên thương trường, phấn đấu trở thành Công ty sản xuất và dịch vụ

phát triển. Hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra về doanh số bán hàng và các khoản

nộp ngân sách. Bảo tồn và phát triển nguồn vốn. điều đó sẽ góp phần cải tạo đời

sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Riêng về hoạt

động nhập khẩu Công ty thì cần đề ra chi tiết số lượng và tổng giá trị nhập khẩu cho

các mặt hàng truyền thống như sau:



Bảng8: Kế hoạch kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng từ năm 2006 - 2008

Số lượng



Đơn



Tên hàng



Tổng giá trị nhập khẩu (USD)



vị



2006



2007



2008



2006



2007



2008



Bột mực 450I



Kg



10750



11250



11850



146200



153000



161160



Bột từ 410



Kg



6350



6750



6980



101600



108000



111680



Máy Fax B155



Cái



8200



8350



8540



2788000



2839000



2903600



Lắp đậy loại E



Cái



10000



10800



11200



5400000



5832000



6048000



Vòng bi



Cái



12700



13100



13850



12700



13100



13850



Lô sấy



Cái



4800



5125



5750



24000



25625



28750



Máy photocopy



Cái



5400



5850



6125



14202000



15385500



16108750



Đèn sấy



Cái



7250



7830



8225



6525



7047



7403



Mực



ống



36000



39000



42000



432000



468000



504000



Từ



Túi



35700



38500



41275



642600



693000



742950



Nguồn phòng kế hoạch

Kế hoạch phát triển các mặt hàng phát triển của Công ty đã đề ra hết sức chi

tiết cho một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu. Nhìn vảo bảng kế hoạch ta thấy tỷ

trọng từng mặt hàng hầu như không thay đổi. Công ty chỉ tăng giá trị nhập khẩu của

các mặt hàng từ đó tăng kinh doanh nhập khẩu của Công ty.

Công ty vẫn lấy các mặt hàng linh kiện thiết bị máy photocopy, máy Fax làm

những mặt hàng nhập khẩu chủ lực vì Công ty đã nắm bắt và xác định nhu cầu thị

trường đối với những loại nguyên vật liệu này để sản xuất và cung cấp ra thị trường

tiêu thụ. Bên cạnh đó các nguyên vật liệu như bột mực, bột từ cũng là các mặt hàng

chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị nhập khẩu theo kế hoạch. Cơ cấu của từng mặt

hàng và tỷ trọng từng loại mặt hàng cũng khá hợp lý tuy nhiên giá trị nhập khẩu

từng loại hàng hoá này vẫn chưa cao, điều này chứng tỏ công ty vẫn chưa tìm cho

mình một thị trường lớn để tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở đánh giá mối quan hệ

giữa thị trường trong nước và nước ngoài nhằm duy trì các mặt hàng truyền thống,

Công ty cũng đã đầu tư thêm nhiều mặt hàng mới, đầu tư vốn phấn đấu hàng năm

doanh số cũng tăng. Công ty cũng đề ra những chỉ tiêu về kim nghạch nhập khẩu

cho 3 năm tới như sau:

Bảng 9: kế hoạch chỉ tiêu



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

×