1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Nờn ci cỏch li cỏc th tc hnh chớnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 83 trang )


phương thức hoạt động của mình, sở dĩ nói như vậy vì đây là nghành gây nhiều

phiền hà nhất cho hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Hiện nay nhà nước ta cũng có những quy định làm đơn giản hoá các thủ ttục

Hải Quan. Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn của các cán bộ Hải Quan chưa theo

kịp với yêu cầu khách quan nên hoạt động chưa có hiệu quả, và cũng cần phải nói

thêm với một số cán bộ Hải Quan bị biến chất nên cũng gây ra những tiêu cực làm

mất lòng tin tới các doanh nghiệp.

5.Một số chính sách khác

Cùng với việc thực hiện các giải pháp trên, Thiết nghĩ nhà nước cũng cần

thực hiện những chủ trương chính sách khác như:

+Nhà nước cần tạo ra một trường pháp lí và cơ chế quản lí hiện đại để giúp

các công ty hoạt động có hiệu quả hơn trong kinh doanh nhập khẩu.

+Phải có những chính sách về nhập khẩu nhất quán, ổn định để các hoạt động

của công ty không bị xáo trộn và giữ được chữ tín với người tiêu dùng

+Nhà nước nên tiến tới ban hành một luật doanh nghiệp chung cho tất cả các

doanh nghiệp thuộc mọi thành phần để tạo ra sự bình đẳng trong kinh doanh, đồng

thời có chính sách chế độ đối xử không phân biệt với mọi thành phần kinh tế.

+Tiến tới năm 2006 khi nhà nước sẽ cắt giảm thuế quan xuống còn 0-5% đối

với các hàng hoá nhập khẩu từ các nước ASEAN, thì đây sẽ là điều kiện thuận lợi

cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Thanh Nam nói riêng mở

rộng phạm vi hoạt động nhập khẩu của mình. Tuy nhiên nhà nước cũng cần phải

đưa ra những quy định chặt chẽ về khâu giám định chất lượng hàng hoá và những

tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng nhập khẩu để tránh tình trạng nhập khẩu ồ ạt

những linh kiện, máy móc thiết bị không phù hợp hoặc có chất lượng kém vào thị

trường nội địa.



PHầN III. Kết luận

Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế, và giờ đây nền kinh tế Việt Nam lại

đang đứng trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế đó quả thật là những bước ngoặt làm

thay đổi cục diện nền kinh tế nước ta sang một trang sử mới. Với bước ngoặt thay

đổi này đã đem đến cho nền kinh tế đất nước thêm nhiều tiến bộ tích cực. Trong đó

hoạt động nhập khẩu cũng là một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng trong

việc nâng cao và phát triển nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nhập khẩu không

những thể hiện khả năng của sự phát triển về đường lối đối ngoại của một quốc gia,

mà nó còn chi phối tới tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, bằng cách cho phép

tận dụng tối đa các nguồn lực vào quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động.

Mặt khác nó còn góp phần đáng kể vào quá trình thúc đẩy quá trình sản xuất trong

nước, cũng như làm tăng thêm ổn định cho nhu cầu người tiêu dùng.

Hoạt động nhập khẩu linh kiện, thiết bị của nền khoa hoc công nghệ tiên tiến

hiện đại còn thúc đẩy quá trình CNH-HĐH điễn ra ngày càng mạnh hơn. Do vậy kết

quả đem lại từ hoạt động nhập khẩu là rất lớn. Nhất là trong cơ chế thị trường như

hiện nay thì việc quan tâm chú trọng nâng cao hoạt động kinh doanh nhập khẩu là

hết sức cần thiết để phát hơn nữa vai trò của nó. Do hoạt động này diễn ra hết sức

phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau đòi hỏi phải có sự phối hợp

giữa các doanh nghiệp, các cơ quan chức năng và đặc biệt là phải có sự giúp đỡ từ

phía nhà nước thì mới đảm bảo để hoạt động nhập khẩu được thông suốt và đạt hiệu

quả cao .

Việc Công ty TNHH TM & SX Thanh Nam tham gia vào hoạt động nhập

khẩu là đã góp phần vào việc thực hiện chức năng quan trọng của hoạt động thương

mại quốc tế, do đó công ty luôn có trọng trách trong việc đảm nhận nó. Việc thực

hiện hoạt động nhập khẩu trong cơ chế thị trường sẽ luôn đặt ra những nhiệm vụ

phải tìm tòi, đổi mới sáng tạo và linh hoạt thì mới đem hiệu qủa về cho công ty

được.

Trong những năm qua, mặc dù còn gặp phải nhiều khó khăn nhưng công ty

Thanh Nam cũng đạt được những thành tích đáng kể. Trong đó phải kể tới là hoạt



động nhập khẩu của công ty dã dần từng bước đa dạng hoá mặt hàngvà mở rộng

thêm thị trường nhập khẩu…

Trong thời gian qua trên cơ sở tiềm lực của công ty cùng với chiến lược kinh

doanh định sẵn và căn cứ vào tình hình thị trường thì công ty cần phải nỗ lực hơn

nữa trong hoạt động kinh doanh của mình. Công ty cần phải nắm bắt cơ hội, đẩy lùi

nguy hiểm , tự khắc phục khó khăn, tạo động lực cho sự phát triển, từng bước vươn

lên xứng đáng với tiềm lực của công ty trong lĩnh vực cung cấp nguyên vật liệu,

linh kiện thiết bị văn phòng cho thị trường tiêu dùng cả nước.

Với việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động

nhập khẩu của công ty TNHH TM & SX Thanh Nam ”. Em rất mong được đóng

góp những suy nghĩ, quan điểm của mình cho việc nghiên cứu tìm tòi và một số giải

pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho công ty. Đề tài được xây dựng

trên cơ sở của sự phối hợp giữa việc nắm vững những cơ sở lí luận đến viẹc áp dụng

lí luận vào thực tiễn để phân tích thấy được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

công ty và đồng thời đưa ra những kiến nghị và giải pháp hợp lí.



Danh mục tài liệu tham khảo

1.



Giáo trình kinh doanh quốc tế tập I –chủ biên TS.Nguyễn thị

hường-NXB Thống kê năm 2001



2.



Giáo trình kinh doanh quốc tế tập II–chủ biên PGS.TS.Nguyễn thị

hường-NXB lao động-Xã hội 2003



3.



giáo trình kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương-Vũ hữu tửu – đại học

ngoại thương- NXB Giáo dục 2002



4.



Giáo trình Marketing Quốc Tế –PGS .Nguyễn Văn Cao-NXB Giáo

dục năm 1999



5.



Giáo trình Quản Trị Dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài FDI tập I –PGS.TS Nguyễn thị hường –NXB Thống kê Hà nội 2002



6.



Giáo trình Quản Trị Dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài FDI tập II-PGS.TS Nguyễn thị hường –NXB Thống kê Hà nội 2004



7.



Giáo trình Đàm phán và kí kết hợp đồng trong kinh doanh quốc tế

chủ biên: GS.PTS Tô Xuân Dân- NXB Thống Kê Hà Nội 1998



8.



giáo trình thương mại quốc Tế - chủ biên pgs.ts

nguyễn duy bột 9.Tạp chí kinh tế phát triển- số1,2/2000



10.



Báo thương mại số 3,4/2001



11.



Báo cáo kết quả hoạt động nhập khẩu thời kì 2002-2003-2004 của



công ty TNHH TM&SX Thanh Nam

12.Các tài liệu nhập khẩu thu thập từ

Internet www.vneconomy.com.vn

www.vnexpress.net

www.vnn.vn



Mục lục

Phần I: Lời nói đầu................................................................................................ 1

Phần II: Nội dung kết cấu chuyên đề ...................................................................4

Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu và vai trò

vủa quá trình nhập khẩu linh kiện, máy móc, thiết bị văn phòng phục vụ cho

thị trường tiêu dùng trong nước. ......................................................................4

I. Khái niệm, các hình thức và vai trò của nhập khẩu trong nền kinh tế quốc

dân.................................................................................................................. 4

1. Khái niệm ............................................................................................... 4

2. Vai trò của thương mại quốc tế và hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh

tế quốc

dân..................................................................................................5

2.1 Vai trò tất yếu của thương mại quốc tế trong nền kinh tế quốc dân....5

2.2 Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân ..6

3. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu hiện nay.............................................. 6

3.1 Nhập khẩu uỷ thác ............................................................................6

3.2 Nhập khẩu trực tiếp...........................................................................6

3.3 Nhập khẩu liên doanh .......................................................................7

3.4 Nhập khẩu hàng đổi hàng..................................................................8

3.5 Nhập khẩu tái xuất ............................................................................8

II.Những nội dung chủ yếu của công tác nhập khẩu hàng hoá........................ 8

1. Nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng ....................................................... 8

2. Nghiên cứu thị trường hàng nhập khẩu.................................................... 9

2.1 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu ....................................................... 9

2.2 Nghiên cứu dung lượng thị trường .................................................... 9

3. Lựa chọn đối tác.................................................................................... 10

4. Lập phương án nhập khẩu hàng hoá ...................................................... 10

5. Giao dịch đàm phán .............................................................................. 12

5.1 Đàm phán qua thư tín...................................................................... 12

5.2 Đàm phán qua điện thoại................................................................. 12

5.3 Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.............................................. 13

6. Kí kết hợp đồng nhập khẩu ................................................................... 15



6.1 ý nghĩa của hợp đồng ngoại thương................................................. 15

6.2 Nội dung của hợp đồng kinh tế ....................................................... 16

7. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu ................................................. 16

7.1 Xin giấy phép nhập khẩu................................................................. 16

7.2 Mở L/C ........................................................................................... 17

7.3 Thuê phương tiện vận tải................................................................. 19

7.4 Mua bảo hiểm ................................................................................. 21

7.5 Làm thủ tục hải quan....................................................................... 23

7.6 Nhận hàng hoá ................................................................................ 24

7.7 Kiểm tra hàng hoá ........................................................................... 24

7.8 Làm thủ tục thanh toán.................................................................... 25

7.9 Khiếu nại (nếu có)........................................................................... 26

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu ...................................

28 1.Chế độ chính sách và luật pháp quốc tế ..................................................

28 2.ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ ...................................

28 3.Những tác động từ thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ........

28 4.ảnh hưởng của nhân tố thị trường...........................................................

29

4.1. tình hình cạnh tranh trên thị trường nhập khẩu ............................... 29

4.2 Tác động của cạnh tranh tới hoạt động nhập khẩu ........................... 29

5.ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải và liên lạc............................... 30

6.ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng .......................................... 30

7.Các nhân tố thuộc về môi trường của Công ty ........................................ 30

IV. Vai trò hoạt động nhập khẩu linh kiện, máy móc thiết bị văn phòng đối với

thị trường tiêu thụ nội địa .............................................................................

31

1. tiếp nhận khoa học công nghệ và kĩ thuật tiên tiến. ................................ 31

2. Nâng cao trình độ chuyên môn hoá cho đội ngũ công nhân ................... 32

3. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. .............................. 32

Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị văn

phòng ở công ty tnhh tm & sx thanh nam...................................................... 34

I.Tổng quan về công ty TNHH TM & SX Thanh Nam .................................... 34

1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty ....................................... 34



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

×