1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Môi trường >

Hàm lượng bụi được tính theo công thức sau:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.62 KB, 43 trang )


Bài 2. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CO2

1. Nguyên tắc

- Cho khơng khí chứa CO2 tác dụng với lượng dư Ba(OH) 2, rồi chuẩn

độ lượng dư Ba(OH)2 bằng dung dịch H2C2O4:

CO2



+ Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O



H2C2O4 + Ba(OH)2 → BaC2O4 + 2H2O



(1)

(2)



- Từ lượng Ba(OH)2 ban đầu và lượng Ba(OH) 2 dư, tính được lượng

Ba(OH)2 đã phản ứng. Từ đó suy ra nồng độ CO2 trong khơng khí.

2. Dụng cụ và Hoá chất

a. Dụng cụ:

- Bơm thu mẫu, nhiệt kế và dụng cụ đo áp suất khí quyển.

- Ống hấp thụ.

b. Hoá chất:

- Dung dịch barit 0,01N: Cân 1,035g Ba(OH) 2.2H2O, hòa tan rồi định

mức thành 1 lít dung dịch.

- Dung dịch axit oxalic 0,01N: Cân 0,63 g H 2C2O4.2H2O, hòa tan rồi

định mức thành 1 lít dung dịch.

- Chỉ thị phenolphtalein: dung dịch 1% trong cồn.

3. Tiến hành

a. Lấy mẫu:

-



Chai thu mẫu: rửa sạch, sấy khơ, đậy kín.

Đổ đầy nước cất vào chai, đem đến địa điểm lấy mẫu, từ từ đổ nước trong

chai ra, khi đó khơng khí có CO2 sẽ vào chiếm chỗ nước. Đậy nút, mang về



-



phòng thí nghiệm.

Ngâm chai thu mẫu trong nước lạnh 30 phút, sau đó cẩn thận cho 30ml dung

dịch Barit vào, đậy nút và lắc đều.

b. Phân tích:



-



Sau 4h, lấy 10ml dung dịch mẫu cho vào bình nón, thêm vài giọt

phenolphtalein và chuẩn bằng dung dịch axit oxalic đến vừa mất màu thì dừng

lại, ghi thể tích V1 (ml) dung dịch axit đã tiêu tốn.

Khoa Hóa - Bộ mơn hóa phân tích



Trang 4



-



Làm song song một mẫu trắng, ghi thể tích V2(ml) axit tiêu tốn.

* Chú ý: Nếu cho phenolphtalein vào mẫu cần phân tích mà khơng thấy

xuất hiện màu hồng, chứng tỏ nồng độ CO 2 quá cao, khi đó phải thêm vào

một lượng dư barit nhiều hơn.

4. Tính tốn kết quả

Nồng độ CO2 (ml):

(mol/l)

: thể tích Ba(OH)2 ban đầu ml.

: thể tích bình thu mẫu ml.

: thể tích Ba(OH)2 lấy đi chuẩn độ ml.

V1



: thể tích axit tiêu tốn cho mẫu thật.



V2



: thể tích axit tiêu tốn cho mẫu trắng.



Khoa Hóa - Bộ mơn hóa phân tích



Trang 5



Bài 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG OXYT NO2

1. Nguyên tắc

Sử dụng phương pháp đo quang dựa trên phản ứng của axit nitrơ HNO 2

với thuốc thử Griess -Ilosvay cho hợp chất màu hồng.

Trước hết NO2 được hấp thụ vào dung dịch NaOH, sau đó cho tác dụng

với axit CH3COOH để chuyển thành HNO2:

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

NaNO2 + CH3COOH → HNO2 + CH3COONa

Axit nitrơ tác dụng với axit sunfanilic và α-Napthylamin cho hợp chất

màu hồng:

SO3H



SO3Na



C6H4 + NaNO2 + CH3COOH

NH2



[C6H4 ]+ CH3COO- + 2H2O

N=N



SO3Na

[C6H4 ]+CH3COO- + C10H7NH2

N=N



SO3Na

C6H4-N=N-C10H6NH2 + CH3COOH

N=N



2. Dụng cụ và hoá chất

a. Dụng cụ:

- Bơm thu mẫu, nhiệt ẩm kế và dụng cụ đo áp suất khí quyển.

- Ống hấp thụ.

- Máy đo quang.

b. Hoá chất:

1.Thuốc thử Griess:

- Thuốc thử Griess A:Cân 0,5 g axit sunfanilic (loại tinh khiết) cho vào

cốc thủy tinh, thêm axit axetic 10% cho đủ 150 ml, khuấy đều và đun nhỏ lửa

cho tan.

- Thuốc thử Griess B:Cân 0,1 g α-Napthylamin (loại tinh khiết) cho

vào cốc thủy tinh, thêm vào 20 ml nước cất khuấy đều và đun cách thủy 15

phút cho tan rồi thêm axit axetic 10% cho đủ 150 ml.



Khoa Hóa - Bộ mơn hóa phân tích



Trang 6



Khi dùng tuỳ theo lượng cần thiết, lấy cùng thể tích dung dịch Griess A

và Griess B trộn đều vào nhau. Dung dịch này không bảo quản được lâu, khi

chuyển màu phải bỏ đi và pha lại dung dịch mới.

2. Dung dịch tiêu chuẩn natri nitơrit (NaNO2):

- Dung dịch chuẩn gốc 0,1mg NO2/ml: Cân 0,15 g NaNO2 tinh khiết

cho vào cốc thủy tinh, hòa tan trong một ít nước cất và định mức thành 1000

ml.

- Dung dịch chuẩn làm việc được pha loãng 20 lần từ dung dịch chuẩn

gốc.

* Chú ý: Theo phản ứng trên, cứ 2 phân tử NO2 thì sau phản ứng cho 1

phân tử NO2-. Do đó, khi định lượng NO2 trong khơng khí thì phải nhân kết

quả lên 2 lần.

3. Dung dịch axit axetic:

- Dung dịch axit axetic 10%: Hút 10 ml dung dịch CH 3COOH đậm đặc

(99,5%) và pha với 90 ml nước cất.

- Dung dịch axit axetic 5N: Hút 150 ml dung dịch CH 3COOH đậm đặc

(99,5%) và pha với nước cất sau đó định mức thành 500 ml.

4. Dung dịch hấp thụ (dung dịch NaOH 0,1N): Cân 4,0 gam NaOH tinh

khiết cho vào cốc thủy tinh, pha với một ít nước cất rồi thêm 0,5 ml Butanol,

định mức thành 1000 ml.

3. Trình tự tiến hành

a. Lấy mẫu:

Cho vào ống hấp thụ 20 ml dung dịch hấp thụ. Lắp vào hệ thống bơm

thu mẫu khơng khí và hút với lưu lượng 0,5lít/phút, trong khoảng 1 giờ (tuỳ

theo nguồn) thì kết thúc. Bảo quản dung dịch mẫu đem về phòng thí nghiệm.

Ghi thể tích khơng khí đã hút, nhiệt độ, áp suất tại nơi thu mẫu.

b. Lập đường chuẩn:

- Chuẩn bị 6 bình định mức 25ml và tiến hành như sau:



Khoa Hóa - Bộ mơn hóa phân tích



Trang 7



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

×