1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 91 trang )


Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



thân gỗ đa tác dụng để che phủ đất, lấy phân xanh, làm thức ăn gia súc.. đã trở thành

chiến lược phát triển nông lâm nghiệp ở các vùng đất khô cằn.

Trong điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Việt Nam, thì biện pháp bảo vệ

đất chống xói mòn hiệu quả nhất và rẻ tiền nhất là biện pháp phủ xanh, tức là trồng

rừng.

7.1.2. Rừng với thu hoạch mùa màng

Rừng đóng vai trò quan trọng phòng hộ cho các hệ sinh thái nơng nghiệp. Lợi

ích của chúng như sau:

 Giảm tốc độ của gió, hạn chế xói mòn, giảm tốc độ bốc thoát hơi nước ở thực

vật và đất. Tăng cường điều tiết nưóc cho sản xuất nơng nghiệp.

 Giữ nhiệt cho tầng đất mặt và lớp khí quyển sát mặt đất.

 Hạn chế tác động trực tiếp của gió mạnh, chống rét và băng giá cho đàn gia

súc.

 Tăng tính ổn định cho hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách đa dạng mối quan

hệ dinh dưỡng và mối quan hệ sinh học trong quần xã. Tăng cường cơ chế tự

bảo vệ của hệ thống, tăng cường khả năng trao đổi chất sinh học và chất hữu

cơ trong các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái. Từ đó giảm khả năng phát

dịch của sâu hại, nấm bệnh, các lồi cơn trùng, gặm nhấm gây hại cho mùa

màng.

 Cung cấp năng lượng để sấy nông sản, bảo quản tốt nông sản, góp phần làm

giảm tổn thất nơng sản và nâng cao chất lượng nông sản.

 Hiệu quả của các giải rừng phòng hộ: Làm giảm 17,4-23,7 % tốc độ gió; tăng

độ ẩm đồng ruộng lên từ 1,1- 2,2 %; bốc hơi mặt đất giảm từ 4,6- 10,3 % do

đó mà năng suất có thể tăng tới 41 %. Các giải rừng phòng hộ khơng chỉ tác

động đến tính ổn định và làm tăng năng suất nơng sản mà còn nâng cao chất

lượng của mùa màng.

7.1.3. Rừng với khí quyển

- Rừng duy trì cân bằng Ơxy và CO2 khí quyển. Thành phần ô xy của khí

quyển hầu như không thay đổi, mặc dù ôxy liên tục đi vào các phản ứng ôxy hóa

dưới nhiều dạng khác nhau. Đó là kết quả hoạt động liên tục của vòng tuần hồn vật

chất xảy ra giữa các thành phần của hệ sinh thái và trong sinh quyển. Người ta tính

rằng hàng năm cây xanh, đã sản xuất ra một lượng1011 tấn ơxy. Hàng năm, trung

bình mỗi ha rừng cây xanh cung cấp cho khí quyển 16 tấn ôxy, rừng thông- 30 tấn,

cây trồng trên đồng ruộng 3- 10 tấn. Mỗi người hàng năm cần khoảng 400 kg ơxy,

như vậy cần phải có một diện tích rừng khoảng 0,3- 0,4 ha. Do lợi ích trực tiếp từ

rừng đối với cuộc sống con người, cho nên những nơi càng đơng dân cư càng cần

đến rừng.

- Vai trò của rừng còn là màng lọc, làm cho khơng khí trong lành: cản khói



2.4.4



bụi, hạn chế sự phát triển của nhiều loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh do tác dụng của

các phitonxít, đặc biệt là khả năng làm giàu khí quyển bởi các ion nhẹ (kích thước

70



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



nhỏ hơn 10-8 cm), ảnh hưởng tới sức khỏe người. Ước tính hàng năm mỗi hecta rừng

có khả năng cản được 300- 400 tấn bụi.

- Ngày nay người ta tìm mọi cách để tận dụng khả năng của rừng. Đặc biệt là

khả năng bảo vệ sức khỏe của con người. Vấn đề giải trí, điều dưỡng và du lịch đang

đặt ra trong quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng. Khai thác rừng vào các mục đích

này ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới và dần dần trở thành một

ngày quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

7.1.4. Rừng là ngân hàng gen q giá:

Khi nói đến sự đa dạng, phong phú của tự nhiên của giới sinh vật người ta

thường nói đến thuật ngữ: Đa dạng sinh học (DDSH)

Khái niệm về đa dạng sinh học

Theo định nghĩa của Tổ chức Hiệp hội quốc tế về Bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên (IUCN) thì “DDSH là tổng hợp toàn bộ các gen, các loài và các hệ sinh

thái (HST). Đó là sự biến đổi liên tục trong q trình tiến hố để tạo ra các loài

mới trong điều kiện sinh thái mới khi những lồi khác mất đi”

Theo Cơng ước DDSH thì “DDSH là sự khác biệt mọi cơ thể sống có trong

các HST ở trên đất liền, ở biển, ở các thuỷ vực, bao gồm sự đa dạng trong loài, giữa

các loài và các HST, đa dạng về tài nguyên di truyền”

i) Đa dạng các Hệ sinh thái (HST)

- HST trên cạn: HST rừng; HST savan, đồng cỏ;HST khô cạn; HST núi đá vôi;

HST công nghiệp – đô thị; HST nông nghiệp;

- HST dưới nước: HST đất ngập nước: hồ, ao, đầm phá …, HST sông, suối, HST

ven biển, các đảo, HST biển và đại dương, HST rừng ngập mặn.

- Mỗi một kiểu HST đều mang trên mình những đặc trưng riêng về các yếu tố

mơi trường, thành phần lồi, đặc điểm phân bố và biến đổi số lượng của quần thể

theo thời gian, khơng gian.

ii) Đa dạng lồi

- Các nhà khoa học đã ước tính về sự đa dạng lồi có khoảng từ 5.443.644 đến

33.392.485 lồi. Đây là nguồn tài ngun có khả năng tái tạo vơ cùng q giá, là

tiềm năng rất lớn quyết định sự sống còn của nhân loại.

iii) Đa dạng về gen – hay còn gọi là đa dạng di truyền

Đó là sự đa dạng các allen cho bất kỳ loại gen nào như gen qui định màu sắc,

kích thước, allen khác nhau cho mỗi gen có thể sinh ra những dạng khác nhau của

một protein về cấu trúc và chức năng, sự khác biệt gen giữa các loài, giữa các quần

thể sống cách ly về địa lý, cũng như sự khác nhau giữa các cá thể cùng chung sống

trong một quần thể.



71

Voọc chân xám



Voọc đầu trắng



Voọc mũi hếch



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



Rừng đặc biệt là rừng nhiệt đới là ngân hàng gien to lớn và giàu có. Trong các

loại rừng nhiệt đới thì rừng mưa nhiệt đới châu Á là nơi cơ nhiều động thực vật có

giá trị cao. Hiện nay trên trái đất có khoảng 5- 30 triệu loài sinh vật, nhưng loài

người chỉ mới chỉ nhận dạng, mơ tả được 1,7 triệu lồi, khoảng 6% các loài sinh vật

đã nhận dạng được sống ở vùng cực và cận cực, 35% sống ở vùng ôn đới và 59%

sống ở vùng nhiệt đới.

Ở Việt Nam, tính đa dạng sinh học rừng và các hệ sinh thái thủy vực cao và

là một trong 10 nước châu Á có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học rất phong phú,

đa dạng. Chỉ tính riêng số lượng thực vật bậc cao có mạch đã lên tới 12.400 lồi (đã

định tên được khoảng 7000 loài), 1030 loài rêu, 2500 loài tảo, 826 loài nấm. Số

lượng cây làm thuốc theo kết quả điều tra sơ bộ lên tới 1500 loài, cây lấy dầu nhựa

quy mơ cơng nghiệp hơn 50 lồi.

Người ta đã đưa ra giả thuyết rằng Việt Nam nằm trong cái nơi cây hạt kín của

hành tinh. Bên cạnh các lồi đặc hữu, mang tính bản địa còn có nhiều lồi thuộc

trung tâm lân cận di cư sang. Trong đó có luồng di cư chính: Nam Trung Quốc;

Hymalaya- Mianma và Indonexia- Malayxia.

Theo “Việt Nam đất nước và con người”, tuy rằng hệ thực vật Việt Nam

khơng có họ đặc hữu, chỉ có 3% số chi đặc hữu (Ducampopinus,Colobogine..)

nhưng số lồi đặc hữu cao (chiếm khoảng 10%). Đặc biệt có 40% lồi thực vật thuộc

lồi đặc hữu phân bố hẹp, khơng còn thấy có ở nơi nào khác trên thế giới. Các loài

này tập trung ở 4 khu vực:

 Vùng cao Hoàng Liên Sơn

 Cao nguyên Lâm Viên- Lâm Đồng

 Vùng cao Ngọc Linh- Kon Tum

 Rừng ẩm phía Bắc Trung Bộ

Rừng là nơi cư trú và ni dưỡng nhiều lồi chim, thú... con số 1000 loài

chim, 800 loài thú, 300 lồi bò sát, ếch nhái là món q q giá mà thiên nhiên ban

tặng cho chúng ta. Trong tổng số 8 loài thú phát hiện trong thế kỷ 20 trên thế giới thì

Việt Nam đã có 3 lồi là: Sao la (Pseudoryx Nghetinhensis); Mang lớn

(Megamuntiacus Vuquangensis) và Mang Trường sơn.

Về mặt đa dạng hệ sinh thái, Việt Nam có nhiều kiểu rừng khác nhau, từ kiểu

rừng kín thường xanh đến kiểu rừng rụng lá ở các độ cao khác nhau, từ đai thấp

72



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



(lowland), cận núi (sub- montane), núi (montane), cận núi cao (sub- alpine), các

kiểu rừng núi đất, núi đá vôi, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng tre nứa. Việt Nam có

vùng đất ngập nước khá rộng. Ngồi ra còn có phần nội thủy và lãnh hải rộng

226.000 km2, trong đó có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ và nhiều rặng san hơ phong

phú.

Tầm quan trọng của DDSH trong phát triển bền vững

DDSH có một giá trị vơ cùng to lớn mà khơng có gì có thể thay thế được.

Giá trị của DDSH có thể phân thành hai loại:

i) Giá trị trực tiếp của DDSH bao gồm: giá trị sử dụng cho tiªu

thụ và giá trị sử dụng cho sản xuất

Giá trị sử dụng cho tiêu thụ : bao gồm các sản phẩm tiêu dùng lương thực,

thực phẩm, thuốc men, năng lượng, xây dựng là nhu cầu cuộc sống hàng ngày.

DDSH có một giá trị vơ cùng to lớn mà khơng có gì có thể thay thế được. Một

trong những nhu cầu không thể thiếu được của con người là protein động vật, từ xưa

đến nay người dân có thể kiếm được bằng việc săn bắn các loài động vật hoang dã

để lấy thịt. Tại nhiều nơi ở Châu Phi, những động vật bị săn để lấy thịt là nguồn chủ

yếu cung cấp protein trong khẩu phần ăn của người dân ở đây; Tại Bosnia khoảng

40% và tại Zaia 75% (Myers, 1988). Cá biển cũng là nguồn thực phẩm rất quan

trọng của nhân dân các vùng gần biển.

Giá trị sử dụng cho sản xuất:

Các sản phẩm của rừng đã và đang là một nguồn kinh tế lớn trên tồn thế giới.

Theo ước tính hơn 40% nền kinh tế trên thế giới và 80% nhu cầu của người nghèo

trên thế giới phụ thuộc vào DDSH. Constanza etal - 1997 đã tính giá trị DDSH trên

tồn cầu đối với lồi người là 33.000 tỷ đơ la Mỹ /năm.

- Về thuốc chữa bệnh: người ta tính rằng từ mỗi lồi cây, nếu cung cấp được

hố chất cơ bản để sản xuất các loại thuốc mới thì thu lợi được khoảng 290 triệu đô

la Mỹ hàng năm. Hiện nay đã có hơn 119 chất hố học tinh chế từ 90 lồi thực vật

có mạch bậc cao được sử dụng trong dược học, hiện tại trên toàn thế giới ngày càng

phát hiện thêm nhiều cây, con có khả năng cứu loài người khỏi các bệnh tật hiểm

nghèo.

- DDSH cung cấp phần lớn chất đốt cho nhân loại: Theo FAO, giá trị hàng

năm về củi sử dụng ở Việt nam là 1.278 triệu USD, Trung Quốc 9.320 triệu USD,

Ấn Độ 9.080 triệu USD, Indônêxia 2.317 USD, Thái lan 2.027 USD …

- DDSH quan trọng đối với nơng nghiệp và góp phần vào việc bảo đảm an

toàn lương thực.

ii) Giá trị gián tiếp:

- Đa dạng sinh học còn là nguồn giải trí: Nguồn thu về giải trí có liên quan

đến động vật, thực vật, cảnh quan thiên nhiên của nhiều nước đã đạt được những kết

quả lớn. Hàng năm ở Mỹ, việc tổ chức giải trí bằng câu cá nước mặn đã thu được

khoảng 15 tỷ USD vào tạo được 200.000 công ăn việc làm thường xuyên. Riêng

việc tổ chức xem voi đã thu được 25 triệu USD. Đó là chưa nói đến thiên nhiên, cây

cỏ.

- Đa dạng sinh học với du lịch sinh thái:

73



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:

- Khai thác tài nguyên sinh vật quá mức.

- Mất môi trường sống: mất rừng, du canh xâm lấn đất…

- Ơ nhiễm mơi trường sống: ơ nhiễm nước, khơng khí,

- Ơ nhiễm sinh học do nhập các lồi sinh vật lạ, ngoại lai

khơng kiểm soát được, gây ảnh hưởng xấu tới các loài bản địa. Đặc

điểm chung của những sinh vật này là: Sinh sản rất nhanh (bằng cả sinh

sản vơ tính và hữu tính), biên độ sinh thái rộng, thích ứng nhanh

với những thay đổi của môi trường, khả năng cạnh tranh về nguồn

thức ăn, nơi cư trú lớn, khả năng phát tán nhanh

Rừng thực sự là nguồn tài nguyên gien quý giá cho các nhà di truyền học

nghiên cứu để phát hiện và sử dụng đặc tính di truyền của chúng. Cho đến nay,

những hiểu biết và khám phá của con người còn hạn chế, do vậy nhiều lồi còn chưa

được biết đến hay chưa biết tính năng sử dụng của chúng. Việc làm cấp thiết, có khả

năng thực hiện được là điều tra, phát hiện, thống kê, đánh giá và xây dựng khu bảo

vệ tài nguyên gien tại chỗ. Muốn nghiên cứu và phát huy các đặc tính di truyền

trong tương lai của chúng, trước hết phải bảo vệ được các nguồn gien. Nhiều nguồn

gien quý giá đã và sẽ trở thành vô giá.

7.2. TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM

Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, lãnh thổ trải

dài trên nhiều vĩ độ, địa hình có sự phân hố mạnh theo độ cao. Do đó hệ thực vật

nước ta rất phong phú. Rừng và hệ thực vật Việt Nam có những đặc trưng sau:

i) Rừng Việt Nam rất da dạng và phong phú: có nhiều giống loài (26779 loài trong

tổng số 1064 họ) và có khoảng 16 kiểu rừng như rừng lá rộng thường xanh nhiệt

đới; rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên núi đá vôi; rừng lá rộng thường xanh

nhiệt đới trên núi cao; rừng khộp; rừng lá kim; rừng tre nứa; rừng ngập mặn; rừng

lầy hỗn hợp...

Căn cứ vào chức năng chung thì theo Viện Điều tra qui hoạch rừng, năm 2000, Tổng

diện tích rừng tự nhiên là 8,6 triệu ha, trong đó rừng sản xuất kinh doanh là 5,16

triệu ha; rừng phòng hộ là 2,79 triệu ha và rừng đặc dụng khoảng 0,66 triệu ha

Rừng thường xanh chiếm ưu thế trong tổng diện tích rừng, mực dù có sự xuất hiện

một số cây rụng là và rừng rụng lá, nhưng cây và rừng thường xanh vẫn chiếm ưu

thế.

Căn cứ vào độ giàu nghèo thì rừng Việt Nam chia thành 3 nhóm

 Rừng giàu có trữ lượng 150 m3/ha

 Rừng trung bình có trữ lượng 80 - 150 m3/ha

 Rừng nghèo có trữ lượng dưới 80 m3/ha

Có một số lồi phân bố rõ rệt theo từng điạ phương, chẳng hạn Đinh, Lim, Sến, Táu

phân bố ở miềm Bắc; Cẩm lai, Giáng hương, gụ mật, Dầu song nàng phân bố ở

miền Nam.

Bảng 7



Diện tích rừng Việt Nam so với diện tích tự nhiên (Maurand, 1945)



74



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013

Số

T.tự

1

2

3



Khu vực

Bắc bộ

Trung bộ

Nam bộ

Cả nước



Diện tích đất tự Diện tích đất rừng

nhiên (1000 ha)

(1000 ha)

11.570

14.754

6.470

32.794



6.955

6.580

817

14.352



Tỷ lệ rừng trên

đất tự nhiên (%)

60,0

44,6

13,0

43,8



Ngoài gỗ rừng Việt Nam còn rất phong phú về cây dược liệu, cây tinh dầu,

các loại động vật quí hiếm như báo gấm, vooc đùi trắng, bò tót, nai cà toong…

ii) Việt Nam là quốc gia có diện tích rừng bình quân đầu người vào loại thấp

nhất thế giới, năm 1995 diện tích rừng bình qn đầu người là 0,13 ha/người thấp

hơn mức trung bình của vùng Đơng Nam Á (0,42 ha/người).

iii) Diện tích rừng và độ che phủ của rừng Việt Nam có sự biến động lớn qua

các thời kỳ: Theo bản đồ rừng của Maurand, năm 1945 thì nước ta có hơn

14.352.000 hecta rừng, với độ che phủ 43,8 %, là mức cao, trên mức an toàn sinh

thái là 33%. Theo số liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng, năm 1976 còn 11,169

triệu hecta, độ che phủ 33,8 %, đến 1985 còn 9,892 triệu hecta, chiếm 30,0 %; đến

năm 1990, giảm xuống thấp nhất, chỉ còn 9,175 triệu ha, đạt tỷ lệ che phủ là 27,8%;

sau đó nhờ các chương trình trồng rừng mà diện tích rừng tăng dần lên: năm 1995 là

9,302 triệu ha và tỷ lệ che là 28,2% , năm 2000 diện rích rừng là 10,915 triệu và đến

năm 2005 diện tích rừng đạt 12,616 triệu ha với độ che phủ đạt 37%

Diện tích rừng bị mất thay đổi tùy từng khu vực, các tỉnh phía Bắc có rừng

giảm sút nhiều nhất, đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc với độ che phủ khoảng 7 %. Thí dụ

Lai Châu trước đây có 1,4 triệu ha, chiếm 94 %, cuối 1998 chỉ còn 145.000 ha,

chiếm 8,4 %, Lào Cai rừng có độ che phủ khoảng 5,4%,...

Ở các tỉnh Tây Nguyên vào năm 1960, rừng có độ che phủ khoảng 90% đến

năm 1992 chỉ còn độ che phủ khoảng 57%

Theo báo cáo môi trường năm 2000 thì trung bình tỷ lệ mất rừng hàng năm

vào khoảng 120.000 ha đến 150.000 ha. Từ năm 1943 đến năm 1990 nước ta mất

khoảng 5,2 triệu ha rừng, như vậy trong giai đoạn này bình quân hàng năm mất

khoảng 110.000 ha.

Mất rừng đồng nghĩa với mất các chức năng sinh thái của rừng, dẫn đến các

hệ quả tai hại như gia tăng lũ lụt, hạn hán, xói mòn, rửa trơi, mất nơi ở, giảm tính đa

dạng sinh học.

iv) Rừng bị xuống cấp, giảm chất lượng: Theo trữ lượng gỗ thì các khu rừng

còn lại (đặc biệt là các vùng miền núi phía bắc, chủ yếu là rừng nghèo (dưới 80

m3/ha), rừng trung bình có tỷ lệ ít, rừng giầu (>150m3/ha) còn lại rất ít .

Ngun nhân suy giảm diện tích rừng:

- Mở rộng đất nông nghiệp:

- Khai thác gỗ:

- Khai thác củi:

75



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



- Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ:

- Cháy rừng:

- Xây dựng cơ bản:

- Bn bán các lồi động thực vật q hiếm:

- Ô nhiễm môi trường:

7.3. Chiến lược SỬ DỤNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIÊN TÀI NGUYÊN RỪNG



(Biện pháp sử dụng, bảo vệ và phát triển rừng)

Nội dung của vấn đề này được đề cập đến trong chiến lược toàn cầu và chiến

lược Quốc gia về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên

nhiên.

Nội dung của chiến lược chiến lược Quốc gia về bảo vệ vốn rừng tập trung

chủ yếu vào các vấn đề sau:

7.3.1.Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nhiệt đới

Ở Việt Nam, các nguyên nhân chính đẫn đến tàn phá rừng và đa dạng được

tổng hợp trong “Việt Nam, môi trường và cuộc sống” như sau:

Nguyên nhân trực tiếp gây mất rừng: có nhiều nguyên nhân khác nhau

Mở rộng đất nông nghiệp, khai thác gỗ, khai thác củi, khai thác các sản phẩm ngồi

gỗ, cháy rừng, xây dựng cơ bản, bn bán các lồi động thực vật q hiếm, ơ nhiễm

mơi trường,...

Mất rừng đồng nghĩa mất nơi ở, mất loài, nhiều loài đang đứng trước nguy cơ

tuyệt chủng. Mất rừng là mất các chức năng sinh thái, gia tăng lũ lụt, hạn hán, xói

mòn, rửa trơi,...

7.3.2. Tích cực trồng rừng và thâm canh rừng, sao cho diện tích rừng được

trồng phải lớn hơn diện tích khai thác

Mủc tiãu:

Tàng âäü che ph

Âạp ỉïng nhu cáưu lám sn ngy cng tàng ca x häüi

Hội nghị Quốc tế lần thứ 8 về rừng tại Jacarta đã khẳng định “ Rừng cũng phải được

thâm canh như thâm canh trên đồng ruộng. Cách mạng xanh khơng chỉ có ở trong

nơng nghiệp, mà còn cần phải được áp dụng trong lâm nghiệp nữa “. Nhiều nước

trên thế giới đi đầu là Australia đã rất quan tâm trong việc phát triển vốn rừng theo

hướng này.

X häüi họa ngh rỉìng, kãút hồỹp phaùt trióứn rổỡng vồùi

caùc chổồng trỗnh xaợ họỹi, caùc chổồng trỗnh quọỳc gia, ỏp duỷng

nọng lam kóỳt hồỹp.

nc ta, nhờ các chương trình trồng rừng như

327, trồng mới 5 triệu ha rừng, 661 và 135 xóa đói giảm nghèo nên màu xanh đang

dần hồi phục. Độ che phù tăng dần: từ chỗ 28,8% năm 1991 lên 34% năm 2002 và

diện tích đất trống đồi núi trọc thu hẹp lại còn 7,8 triệu ha.

T×nh h×nh trång rõng: Theo kÕt quả Tổng kiểm kê rừng

toàn quốc (1/2001), đến năm 1990 có 745.000 ha rừng trồng, năm

76



Bi ging sinh thỏi mụi trng 4-2013



2000 là 1.471.394 ha, nh vậy trong 10 năm trồng đợc 726.394 ha

rừng, bình quân mỗi năm trồng đợc hơn 70.000 ha, kết quả thấp

so với mong muốn. Trong trồng rừng nên chú trọng việc lựa chọn và trồng các

loài cây bản địa.

7.3.3. Tiến hành cải cách và phát triển nơng nghiệp tồn diện

Mủc tiãu:

 Tàng nàng suáút cáy träưng váût ni, gim sỉïc ẹp tåïi

rỉìng, sỉí dủng âáút täúi ỉu.

 Âạp ỉïng mäüt pháưn nhu cáưu lám sn

Näüi dung

 Ci cạch näng nghiãûp ton diãûn

 Quy hoảch sỉí dủng âáút täúi ỉu theo ngun tàõc näng

nghiãûp bãưn vỉỵng

 Kãút håüp ci tảo âáút thoại họa våïi sỉí dủng håüp l

bàòng näng lám kãút håüp

 Ci tiãún canh tạc nỉång ráùy

Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực, trong

đó có người sản xuất nhỏ du canh là nguyên nhân quan trọng nhất gây tàn phá rừng.

Việc đầu tư thâm canh nông nghiệp, nhằm đưa nhanh năng suất cây trồng vật

nuôi trong nơng nghiệp, bảo đảm an tồn lương thực trong phạm vi Quốc gia là việc

làm thiết thực nhằm hạn chế tác động tàn phá rừng.

Đặc biệt là việc cải tạo và sử dụng các vùng đất đã thối hóa bằng cách trồng

lại rừng, áp dụng phương thức nông lâm kết hợp, với phương châm vừa sử dụng vừa

cải tạo, thông qua sử dụng để cải tạo.

Tiến hành cải tiến chế độ canh tác nương rẫy, từng bước đưa các tiến bộ khoa

học và việc thâm canh các đất sau nương rẫy, nhằm rút ngắn thời gian bỏ hóa.

7.3.4.Giảm áp lực dân số lên tài nguyên rừng bằng cách tăng cường giáo

dục về dân số và thực hiện kế hoạch hóa gia ỡnh.

Đến năm 2024 dự báo dân số nớc ta sẽ là hơn 100.000.000 ngơif.

Phải nuôi thêm khoảng 22 triệu ngời. Sức ép tăng dân số nớc ta là

một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và môi trờng,

nhất là miền núi. Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn

phá tài nguyên và môi trờng, và đồng thời cũng chính là hậu quả

của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trờng sống bị ô nhiƠm.

Chụng ta cáưn cọ chiãún lỉåüc kiãøm soạt dán säú ph

håüp våïi sỉïc chỉïa ca tỉû nhiãn v kh nàng sn xuáút ca

x häüi mäüt cạch di láu. Âa dảng hoùa caùc chổồng trỗnh

haỡnh õọỹng vồùi sổỷ tham gia cuớa cạc täø chỉïc x häüi cng

våïi nh nỉåïc. Bàòng mi biãûn phạp thỉûc hiãûn sinh â cọ

kãú hoảch, chụng ta cáưn hả v giỉỵ cho âỉåüc täúc âäü gia

tàng dán sọỳ nhổ õóử ra. Mọựi gia õỗnh chố coù tổỡ 1 âãún 2 con.



77



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



7.3.5.Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia

Nước ta đã thiết lập được hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc

gia. Nhà nước ta chủ trương nâng diện tích của các khu bảo vệ, mà chủ yếu là vùng

đệm lên gấp rưỡi.

Bảng 8



TT



Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam (tính đến tháng 10 năm 2006)



Loại



Số lượng



Diện tích (ha)



I

II

IIa

IIb

III



Vườn quốc gia

30

1.041.956

Khu bảo tồn thiên nhiên

60

1.184.372

Khu dự trữ thiên nhiên

48

1.100.892

Khu bảo tồn loài sinh cảnh

12

83.480

Khu bảo vệ cảnh quan

38

173.764

Tổng cộng

128

2.400.092

Nguồn: Số liệu thống kê đến 10/2006- Cục Kiểm lâm và Viện Điều tra quy hoạch rừng



7.3.6.Khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng

- Đối với rừng tự nhiên còn giàu cây gỗ: khai thác hợp lý, chỉ chặt hạ những cây đã

đến tuổi thành thục.

- Rừng tự nhiên đã bị khai thác kiệt:

+ Làm giàu rừng, kết hợp tái sinh tự nhiên với tái sinh nhân tạo theo giải hẹp với

các loài cây có giá trị kinh tế cao.

+ Cải tạo rừng quá nghèo kiệt theo băng rộng với các loại rừng có khả năng tái

sinh tự nhiên quá thấp.

- Rừng trồng: Sử dụng các loại cây mọc nhanh có năng lực cải tạo đất, đa tác dụng

để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Đảm bảo thâm canh rừng đầy đủ cả bốn yếu tố:

nước, phân, cần giống.

- Trong kinh doanh tre trúc, kinh doanh lâm đặc sản rừng quan trọng là phải xác

định được ngưỡng kinh tế và ngưỡng sinh thái nhằm tạo điều kiện cho tài nguyên

sinh học có khả năng tái tạo sau quá trình sử dụng, đồng thời không làm tổn hại đến

sự phát triển chung của các thành phân khác trong hệ sinh thái.

- Sử dụng rừng vào mục đích văn hóa, nghỉ ngơi, giải trí và du lịch, nhằm nâng cao

chất lượng cuộc sống của cộng đồng, nâng cao tình yêu với thiên nhiên, đem lại lợi

ích thiết thực cho quốc gia.

- Sử dụng rừng phòng hộ cho các cơng trình thủy lợi và thủy điện.

- Sử dụng rừng để phát triển nông lâm kết hợp với cả ba hình thái:

+ Cây rừng và rừng cho cây công nghiệp, cây ăn quả.

+ cây rừng và rừng cho đồng cỏ chăn nuôi.

+ cây rừng và rừng tạo diều kiện thuận lợi cho cây lương thực và thực

phẩm.

7.4. NƠNG LÂM KẾT HỢP

7.4.1. Vai trò phòng hộ của cây rừng trong hệ sinh thái nông nghiệp

Trên những vùng đất khô cằn : Các loại cây rừng làm các đai phòng hộ chắn

gió cát, có lá rụng che phủ kín bề mặt đất, có mùn, giữ được nước, giảm bốc hơi,



78



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



bảo vệ cho những cánh đồng, vườn cây làng mạc ven biển. Thực sự rừng đã trở

thành chủ thể trong hệ sinh thái nông nghiệp vùng ven biển.

Trên những vùng đồi núi : Các hình thái kết hợp cây rừng, cây nơng nghiệp,

và vật nuôi đa dạng được áp dụng ở nhiều nơi. Chúng có ưu điểm là tăng độ che phủ

cho đất, phân cắt, hạn chế tốc độ dòng chảy mặt, tăng tính ứng chịu của đất chống

xói mòn, rửa trơi và các hiện tượng thối hóa đất khá phổ biến trên các vùng đất

dốc.

Đồng thời cây rừng còn tạo ra điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát

triển cho cây trồng và vật nuôi trong hệ thống nông nghiệp khi tham gia điều tiết chế

độ vi khí hậu và chế độ nước của đất, tạo điều kiện tăng vòng quay cuả các chất dinh

dưỡng, làm giàu thêm dinh dưỡng khoáng cho đất.

++) Các vấn đề nảy sinh của nền sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp hóa như:

- Những vấn đề sinh thái của đất: Khi người nông dân bắt đầu sử dụng phân bón

hóa học và thuốc trừ sâu thì hàng loạt vấn đề nảy sinh:

+ Kết cấu của đất bị phá vỡ, đất bị nứt nẻ và trở nên cứng.

+ Giảm sút khả năng giữ nước của đất do hàm lượng hữu cơ ít.

+ Giảm sút khả năng duy trì các chất dinh dưỡng.

+ Thiếu chất dinh dưỡng ở dạng vi mô.

+ Giảm sút số lượng vi sinh vật và động vật đất. Trong khi đó số lượng

các lồi gặm nhấm tăng lên.

Tất cả các hiện tượng này nảy sinh là do hàm lượng các chất hữu cơ trong đất bị

giảm sút.

Riêng phân bón hóa học đã làm cho đất thay đổi một số tính chất như:

+ Thay đổi phản ứng của dung dịch đất, nghiêng về phía a xít.

+ Giảm nhanh hàm lượng mùn.

+ Tiêu diệt nhiều vi sinh vật có ích.

- Gia tăng dịch bệnh: Đất thối hóa là đất kém sức khỏe, giảm sút khả năng sản

xuất của đất. Do đó cây trồng cũng yếu, dễ bị dịch bệnh tấn công.

- Xuống cấp về chất lượng nông sản: Những sản phẩm nông nghiệp tạo nên bằng

phân bón hóa học đều kém chất lượng thể hiện ở hương vị và khả năng bảo quản sản

phẩm, chúng mau mục thối. Hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn, hàm lượng nước cao

hơn..Đặc biệt là tồn dư NO3- cao trong nông sản.

- Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí và các sản phẩm:

+ Tăng hàm lượng DDT trong sản phẩm.

+ Tăng hàm lượng NO3- trong sản phẩm do việc dùng nhiều phân đạm.

+ Làm biến mất nhiều loại thủy sản và vi sinh vật có ích.

- Những nguy hại với sức khỏe thông qua hai con đường:

+ Ăn nông sản bị nhiễm độc và những thức ăn truyền nhiễm khác do tác

động của phân hóa học và thuốc trừ sâu.

+ Thuốc trừ sâu và phân hóa học tác động trực tiếp đến sức khỏe của

người sử dụng.



79



Bài giảng sinh thái môi trường 4-2013



- Các loại đặc sản địa phương bị biến mất: Các đặc sản địa phương là cơ sở di

truyền để cải tiến giống và là nguồn dự trữ gien trong tương lai. Việc sử dụng các

giống mới năng suất cao, thúc đẩy sản xuất độc canh và làm mất cân bằng sinh thái.

- Những vấn đề kinh tế:

+ Gia tăng chi phí sản xuất

+ Giá cả hàng ngoại nhập tăng.

Vì vậy, cần sử dụng đất đai hợp lý theo phương thức thâm canh nông lâm kết hợp,

để giải quyết nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về lương thực, thực phẩm, nhiên

liệu, vật liệu xây dựng và gia dụng, đồng thời cải thiện được môi trường, khái thác

tối đa tiềm năng sinh học to lớn của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Näng lám kãút håüp l phỉång thỉïc sn xuáút cọ nghéa

chiãún lỉåüc hiãûn nay

Nơng lâm kết hợp: Là phương thức canh tác sử dụng đất đai hợp lý: Phù hợp các

nhu cầu xã hội và tự nhiên, bảo vệ và cải tạo nguồn tài nguyên đất, phạt huy vai

tr phòng hộ của cáy rỉìng trong HST näng nghiãûp

Hệ canh tác nơng lâm kết hợp hình thành trên các tiãưn âãư xỵ häüi và

tự nhiên:

Tiền đề xã hội: Viãût Nam âäng dán, âáút näng nghiãûp trãn

âáưu ngỉåìi tháúp nháút thãú giåïi. Måïi sỉí dủng âỉåüc 2/3

diãûn têch c nỉåïc, nhu cáưu x häüi ngy cng tàng, tảo

sỉïc ẹp låïn âäúi våïi ti ngun, mäi trỉåìng. Nhỉỵng váún âãư

sinh thại xuất hiện do các phản tác dụng của cơng nghiệp như: Gia tàng dëch

bãûnh, xúng cáúp vãư cháút lỉåüng näng sn, ơ nhiãùm âáút,

nỉåïc, khäng khê v cạc sn pháøm, cạc loải âàûc sn âëa

phỉång bë biãún máút, nhổợng vaỳn õóử kinh tóỳ.

Tióửn õóử tổỷ nhión: ặu thóỳ cuớa vuỡng nhióỷt õồùi gioù

muỡa, ỷc tờnh cuớa chu trỗnh dinh dỉåỵng mang bn cháút sinh

hc vng nhiãût âåïi.

Bn cháút ca näng lám kãút håüp l sỉû mä phng âàûc

âiãøm qưn x sinh hc nhiãût âåïi âãø khai thạc håüp l ti

ngun thiãn nhiãn mäüt cạch láu bãưn.

7.5.3. Khái niệm: Nông lâm kết hợp bao gồm các hệ canh tác và sử dụng

đất đai hợp lý, trong đó các lồi cây thân gỗ được gây trồng và sinh trưởng trên

các dạng đất đai canh tác nông nghiệp hay chăn thả. Các thành phần cây thân gỗ

và cây nông nghiệp được sắp xếp hợp lý trong không gian, hay kế tiếp nhau theo

thời gian. Giữa chúng có tác động qua lại lẫn nhau về phương diện sinh thái và

kinh tế. (Lundgren, 1982)

Thành phần: của các hệ canh tác nông lâm kết hợp bao gồm ba yếu tố chủ

yếu là: cây thân gỗ sống lâu năm. cây thân thảo và vật nuôi.

Căn cứ vào sự kết hợp của ba yếu tố trên thực địa, phân tích mối tương quan

giữa các thành phần của chúng, ta có thể sắp xếp thành các hệ canh tác kết hợp khác

nhau:

80



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

×