Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 23 trang )
3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê…
Bản thân nó còn là một trong các phương pháp quan trọng của
phân tích thống kê
Nhiệm vụ
Phân chia các loại hình KT-XH của hiện tượng nghiên cứu
Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu
Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
3.2.2. Tiêu thức phân tổ
Tiêu thức phân tổ
“ Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được lựa chọn làm căn cứ để tiến hành
phân tổ thống kê”
Ý nghĩa của sự lựa chọn tiêu thức phân tổ
Các đơn vị tổng thể có thể phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau
Có tiêu thức khi được lựa chọn phản ánh đúng bản chất của hiện
tượng
Có tiêu thức khi được lựa chọn gây hiểu sai lệch về hiện tượng
Những yêu cầu để lựa chọn tiêu thức phân tổ chính xác
Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc
Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu
III.3. Xác định số tổ
III.3.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
Trường hợp có 2 biểu hiện (Tiêu thức thay phiên)
Các đơn vị tổng thể có thể phân tổ thành 2 tổ
Phân tổ theo tiêu thức giới tính: Nam, Nữ
Phân tổ theo tiêu thức chất lượng: Đạt chất lượng và Không đạt chất lượng
Trường hợp có một số biểu hiện cố định
Mỗi biểu hiện hình thành một tổ
Phân tổ dân số theo thành phần giai cấp
Phân tổ nền kinh tế theo thành phần kinh tế
Trường hợp có nhiều biểu hiện
Thực hiện nguyên tắc ghép tổ
Trong thực tế xây dựng thành bản phân loại hay bảng danh mục do Nhà
nước quy định thống nhất, trong thời gian tương đối dài
III.3. Xác định số tổ…
III.3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng
a. Trường hợp lượng biến thay đổi ít và chỉ có một số trị số xác định
VD: Phân tổ công nhân trong xí nghiệp theo bậc thợ
Bậc thợ
Số CN
1
10
2
30
3
100
4
150
5
80
6
7
50
Cộng
425
III.3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng…
b. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn
Chú ý đến mối liên hệ giữa lượng và chất trong phân tổ
“lượng biến dẫn đến chất biến”
Mỗi tổ sẽ gồm một phạm vi lượng biến có hai giới hạn
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Trị số chênh lệch giữa hai giới hạn gọi là khoảng cách tổ
Việc phân tổ theo giới hạn như vậy gọi là phân tổ có khoảng cách tổ
Khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không đều nhau
b. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn…
VD:
Phân tổ các HTX theo năng suất bình quân (tạ/ha)
30 – 35
35 – 40
40 – 45
45 – 50
50 – 55
Cộng
Số hộ
25
35
60
38
22
180
Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn…
Công thức tính trị số khoảng cách tổ
X max − X min
h=
n
Trong đó:
h
:
Trị số khoảng cách tổ
Xmax :
Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
Xmin :
Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
n
:
Số tổ dự định chia
Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…
III.4. Chỉ tiêu giải thích
Phân tổ các XN CN
Số XN
theo thành phần kinh tế
Nhà nước
Tư bản nhà nước
Tập thể
Tư nhân (TB tư nhân
và cá thể tiểu chủ)
Vốn đầu tư nước ngoài
Số CN
(người)
Giá trị TSCĐ
(Tr.đ)
Giá trị
tổng SL
(Tr.đ)
NSLĐ bq/CN
(1.000đ/người)