1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

b. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn…

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.25 KB, 23 trang )


Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn…

 Công thức tính trị số khoảng cách tổ



X max − X min

h=

n

Trong đó:



h



:



Trị số khoảng cách tổ



Xmax :



Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ



Xmin :



Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ



n



:



Số tổ dự định chia



Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…

III.4. Chỉ tiêu giải thích

Phân tổ các XN CN

Số XN

theo thành phần kinh tế

Nhà nước



Tư bản nhà nước



Tập thể



Tư nhân (TB tư nhân

và cá thể tiểu chủ)

Vốn đầu tư nước ngoài



Số CN

(người)



Giá trị TSCĐ

(Tr.đ)



Giá trị

tổng SL

(Tr.đ)



NSLĐ bq/CN

(1.000đ/người)



III.4. Chỉ tiêu giải thích…

 Mỗi chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa riêng

 Giúp thấy được đặc trưng số lượng của từng tổ và của toàn bộ tổng thể

 Làm căn cứ so sánh các tổ với nhau và tính các chỉ tiêu phân tích khác



 Căn cứ vào mục đích nghiên cứu

 Phải chọn các chỉ tiêu có liên hệ với nhau

 Chú ý tới mối quan hệ giữa tiêu thức phân tổ với chỉ tiêu giải thích

 Các chỉ tiêu có ý nghĩa so sánh cần được bố trí gần nhau



Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…

III.5. Phân tổ liên hệ

 Khái niệm

“Phân tổ thống kê liên hệ là dùng phương pháp phân tổ để biểu hiện

mối liên hệ giữa các tiêu thức”

 Tiêu thức nguyên nhân

 Tiêu thức kết quả



 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức

 Một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả

 Nghiên cứu mối liên hệ giữa NSLĐ và mức độ cơ giới hóa lao động



Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức…

 Sự phụ thuộc của NSLĐ vào mức độ cơ giới hóa lao động

Phân tổ CN theo mức độ

cơ giới hóa lao động

(%)



Số CN

(người)



Bậc thợ bình quân

(bậc)



NSLĐ bq/CN

(m3)



< 45



14



2,8



4,0



45 – 64



23



3,0



4,9



≥ 64



13



3,3



6,2



Cộng



50



3,0



5,0



III.5.1. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức…

 Sự phụ thuộc của NSLĐ vào bậc thợ

Số CN

(người)



Phân tổ CN theo

bậc thợ



Mức độ cơ giới hóa

bình quân (%)



NSLĐ bq/CN

(m3)



2



13



49



3,8



3



24



52



5,0



4



13



70



6,2



Cộng



50



56



5,0



III.5.2. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức…

(Nhiều tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả)



a. Phân tổ kết hợp

 Là cách phân tổ phổ biến để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều

tiêu thức

 Tổng thể được phân tổ theo một tiêu thức nguyên nhân

 Mỗi tổ được phân thành các tiểu tổ theo tiêu thức nguyên nhân

thứ 2…

 Tính trị số bình quân của tiêu thức kết quả cho từng tổ



VD: Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 2 tiêu thức: Mức

độ cơ giới hóa lao động và bậc thợ đến NSLĐ



Sự phụ thuộc của NSLĐ vào mức độ cơ giới hóa lao động và bậc thợ



Số lượng công nhân

(Người)

Mức Độ

cơ giới

hóa LĐ

(%)



Tổng

Số



< 45



NSLĐ bình quân (m3)



Chia theo bậc thợ



Trong đó theo bậc thợ



Bậc 2



Bậc 3



Bậc 4



Các

nhóm

CN



14



5



7



2



4,0



3,2



4,2



5,4



45 – 64



23



5



14



4



4,9



3,6



5,3



5,4



≥ 64



13



3



3



7



6,2



4,8



5,9



6,9



Cộng



50



13



24



14



5,0



3,8



5,0



6,2



Bậc 2



Bậc 3



Bậc 4



a. Phân tổ kết hợp…

 Hạn chế

Nếu tổng thể không lớn, sẽ có tiểu tổ không có

đơn vị nào

Không thể nghiên cứu được nhiều nhân tố ảnh

hưởng

Chỉ nêu lên ảnh hưởng riêng của từng nhân tố

Chưa thấy ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố



Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…

III.6. Dãy số phân phối

“Sau khi phân tổ thống kê theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng thể

được phân phối vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số phân phối”

 Tác dụng

 Dùng để khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể

 Thấy được kết cấu của tổng thể và sự biến động kết cấu đó

 Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu nêu lên các đặc trưng của từng tổ và tổng thể

 Biểu hiện mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc giữa các tiêu thức



 Dãy số phân phối có thể được hình thành từ việc phân tổ theo tiêu thức

thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

×