Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 23 trang )
III.4. Chỉ tiêu giải thích…
Mỗi chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa riêng
Giúp thấy được đặc trưng số lượng của từng tổ và của toàn bộ tổng thể
Làm căn cứ so sánh các tổ với nhau và tính các chỉ tiêu phân tích khác
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu
Phải chọn các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
Chú ý tới mối quan hệ giữa tiêu thức phân tổ với chỉ tiêu giải thích
Các chỉ tiêu có ý nghĩa so sánh cần được bố trí gần nhau
Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…
III.5. Phân tổ liên hệ
Khái niệm
“Phân tổ thống kê liên hệ là dùng phương pháp phân tổ để biểu hiện
mối liên hệ giữa các tiêu thức”
Tiêu thức nguyên nhân
Tiêu thức kết quả
Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức
Một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả
Nghiên cứu mối liên hệ giữa NSLĐ và mức độ cơ giới hóa lao động
Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức…
Sự phụ thuộc của NSLĐ vào mức độ cơ giới hóa lao động
Phân tổ CN theo mức độ
cơ giới hóa lao động
(%)
Số CN
(người)
Bậc thợ bình quân
(bậc)
NSLĐ bq/CN
(m3)
< 45
14
2,8
4,0
45 – 64
23
3,0
4,9
≥ 64
13
3,3
6,2
Cộng
50
3,0
5,0
III.5.1. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức…
Sự phụ thuộc của NSLĐ vào bậc thợ
Số CN
(người)
Phân tổ CN theo
bậc thợ
Mức độ cơ giới hóa
bình quân (%)
NSLĐ bq/CN
(m3)
2
13
49
3,8
3
24
52
5,0
4
13
70
6,2
Cộng
50
56
5,0