Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 23 trang )
a. Phân tổ kết hợp…
Hạn chế
Nếu tổng thể không lớn, sẽ có tiểu tổ không có
đơn vị nào
Không thể nghiên cứu được nhiều nhân tố ảnh
hưởng
Chỉ nêu lên ảnh hưởng riêng của từng nhân tố
Chưa thấy ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố
Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ…
III.6. Dãy số phân phối
“Sau khi phân tổ thống kê theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng thể
được phân phối vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số phân phối”
Tác dụng
Dùng để khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể
Thấy được kết cấu của tổng thể và sự biến động kết cấu đó
Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu nêu lên các đặc trưng của từng tổ và tổng thể
Biểu hiện mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc giữa các tiêu thức
Dãy số phân phối có thể được hình thành từ việc phân tổ theo tiêu thức
thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng
III.6. Dãy số phân phối…
III.6.1. Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính
“Dãy số này phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức
thuộc tính nào đó”
VD
Dãy số phân phối các xí nghiệp sản xuất công nghiệp theo thành
phần kinh tế, theo ngành sản xuất
Có trường hợp tiêu thức thuộc tính có hai biểu hiện, dãy số
phân phối chỉ có hai tổ
III.6. Dãy số phân phối…
III.6.2.Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng (Dãy số lượng biến)
“Dãy số này phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức số lượng
nào đó”
VD
Dãy số phân phối một tổng thể công nhân theo mức lương
Dãy số phân phối nhân khẩu theo độ tuổi
Một dãy số lượng biến có hai thành phần: lượng biến và tần số
Lượng biến: trị số, nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng - x i
Tần số: số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ - f i (ni,mi) hoặc di
Tần số tích lũy tiến
3.2.5.2. Dãy số lượng biến…
Lượng biến (xi) Tần số (fi) Tần số tích lũy tiến Tần số tích lũy lùi
x1
f1
f1
fn+ fn-1+ …+ f1
x2
f2
f1 + f2
fn+ fn-1+ …+ f2
x3
f3
f1 + f2+ f3
fn+ fn-1+ …+ f3
…
….
…
…
xn-1
fn-1
f1+ f2+ …+ fn-1
fn+ fn-1
xn
fn
f1+ f2+ …+ fn
fn
3.2.5.2. Dãy số lượng biến…
Lượng biến gồm hai loại: lượng biến không liên tục và liên tục
Lượng biến không liên tục (rời rạc): chỉ có các trị số bằng số nguyên
Lượng biến liên tục: biểu hiện bằng những trị số bất kỳ (số nguyên,thập phân)
a) Tiêu thức phân tổ với lượng biến không liên tục
Dãy số phân phối có thể có hoặc không có khoảng cách tổ
Nếu lượng biến biến thiên ít và chỉ có một vài trị số, không cần khoảng cách tổ
b) Tiêu thức phân tổ với lượng biến liên tục
Dãy số phân phối phải có khoảng cách tổ
Giới hạn trên và giới hạn dưới có thể giống nhau hoặc khác nhau
Lượng biến trung gian vừa là giới hạn dưới của tổ này vừa là giới hạn trên của tổ kia thì
quy ước xếp nó vào tổ dưới ( tổ có giới hạn dưới)
c) Mật độ phân phối
“Tỷ số giữa tần số (tần suất) với trị số khoảng cách tổ”
Trị số
Phân tổ các DNTM theo mức lưu
Số DN
chuyển hàng hóa (Tr.đ)
khoảng cách tổ
Mật độ phân phối
(1)
(2)
(3)
(4)= (3) : (2)
1 - 2
1
571
571,0
2 - 4
2
699
349,5
4 - 8
4
1060
265,0
8
1619
202,4
16 - 32
16
1457
91,1
32 - 64
32
997
31,2
64 - 128
64
510
8,0
128 - 256
128
309
2,4
-
7222
-
8
Tổng cộng
- 16
Bài tập
•
•
•
•
Xác định 1 tổng thể thống kê
Chọn tiêu thức nghiên cứu
Tiến hành phân tổ
Xác định đó là tiêu thức gì