1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Chăn nuôi >

1 Tổng quan về Xí Nghiệp Chăn Nuôi Heo Đồng Hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.47 KB, 63 trang )


phân và nước thải, tầng dưới để thoát chất thải ra hố xử lý. Thức ăn được cung cấp

tự động qua hệ thống băng tải từ silo đến các máng ăn ở mỗi ơ chuồng.

2.1.5 Chăm sóc ni dưỡng

Trong 3 ngày đầu tập ăn cho heo với lượng ăn 200 g/ con/ ngày. Ba ngày tiếp

theo dần dần chuyển qua thức ăn số 6 với lượng ăn khoảng 300 g/ con/ ngày. Đến

ngày thứ 7 chỉnh máng ăn tự động cho heo ăn tự do.

Lượng thức ăn ăn vào bình quân:

+ Tuần 1: 300 g/ con/ ngày

+ Tuần 2: 500 g/ con/ ngày

+ Tuần 3: 600 g/ con/ ngày

+ Tuần 4: 700 g/ con/ ngày

Nước uống được cung cấp qua hệ thống ống dẫn ngầm tới từng dãy chuồng.

Trong dãy chuồng có 2 đường ống dẫn nước tới từng ơ chuồng: một đường ống trực

tiếp từ hệ thống ống ngầm, một đường ống từ bồn 1000 m3 dùng để cho heo uống

thuốc khi cần thiết. Mỗi ơ chuồng có 2 núm uống, heo được cho uống nước tự do.

2.1.6 Vệ sinh thú y

Trước khi vào trại, công nhân chăn nuôi được sát trùng, tắm rửa, thay đồ bảo

hộ lao động, mang ủng. Trước khi vào dãy phải rửa tay qua dung dịch Virkon và

giẫm qua hố sát trùng chứa dung dịch Bioxide. Giữa các lốc trong dãy chuồng đều

có đặt hố sát trùng và được thay thuốc sát trùng thường xuyên. Hàng tuần sát trùng

chuồng trại định kỳ vào ngày thứ 2 và thứ 5 bằng dung dịch Ioguard 1000, sát trùng

ô chuồng trống bằng dung dịch Bioxide.

Thuốc thú y được sử dụng tùy theo tình hình thực tế của trại bao gồm thuốc

bổ, chất điện giải, men tiêu hóa, kháng sinh, thuốc trị kí sinh trùng, thuốc sát

trùng… Khi sử dụng kháng sinh trị bệnh cần chú ý do hệ vi sinh vật đường ruột và

hệ thống enzym tiêu hóa chưa ổn định nên heo con dễ bị xáo trộn tiêu hóa làm heo

con khó hấp thu tốt thức ăn dẫn đến còi cọc. Vì thế heo cần được bổ sung thêm các

vitamin, khống, và các men tiêu hóa để heo con sớm phát triển lại bình thường.



4



Bảng 2.1 Quy trình sử dụng vaccin

Loại heo



Tuần tuổi



Heo con theo mẹ



3



Mycoplasma



Respisure 1/ M - Pac



Heo cai sữa



5



Dịch tả



Coglapest



7



FMD



Aftopor 1/ 2



10



Dịch tả



Coglapest



11



FMD



Aftopor 1/ 2



12



Aujeszky



P. Bergonia/ Akipor



24



Dịch tả



Coglapest



26



FMD



Aftopor 2



27



Parvo - Lepto



Farrowsure B/ PPV



29



Aujeszky



P. Bergonia/ Akipor



31



Parvo - Lepto



Farrowsure B/ PPV



10



Dịch tả



Coglapest



11



FMD



Aftopor 1/ Decivac



6 tuần trước khi đẻ



Dịch tả



Coglapest



4 tuần trước khi đẻ



FMD



Aftopor 2



3 tuần trước khi đẻ



Aujeszky



P. Bergonia/ Akipor



1 lần/ năm



Dịch tả



Coglapest



2 lần/ năm



FMD



Aftopor 2



2 lần/ năm



Aujeszky



P. Bergonia/ Akipor



2 lần/ năm



Parvo - Lepto



Farrowsure B/ PPV



2 lần/ năm



Mycoplasma



Respisure 1/ M – Pac



Heo hậu bị



Heo thịt

Heo nái



Heo đực làm việc



Loại bệnh



Loại vaccin



Ghi chú

Aftopor 1: vaccin FMD 1 type O. Aftopor 2: vaccin FMD 2 type O và A.

Tất cả các vaccin đều chích 2 cc/ liều/ con bất kể lớn nhỏ, trọng lượng. Riêng

vaccin Farrowsure B có liều là 5 cc/ con.

Vaccin nhược độc là vaccin Colapest, P. Bergonia/ Akipor. Còn tất cả các

vaccin còn lại đều là vaccin vô hoạt.

Tất cả các loại vaccin đều tiêm bắp (IM).

(Theo phòng kỹ thuật Xí Nghiệp Chăn Ni Heo Đồng Hiệp)



5



2.2 Đặc điểm sinh lý heo giai đoạn sau cai sữa

2.2.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa của heo sau cai sữa

Trong thời gian theo mẹ, heo con đã quen với sự tiêu hóa và hấp thu sữa, từ

đó làm gia tăng nhóm lợi khuẩn Lactobacillus spp. có trong dạ dày và đường tiêu

hóa. Nhóm vi khuẩn này sử dụng một số đường lactose của sữa để sản sinh ra acid

làm giảm pH dạ dày. Sự acid hóa này nhằm làm cho q trình tiêu hóa tốt hơn, ngăn

cản sự phát triển của các loài vi sinh vật có hại. Sau khi cai sữa, chế độ ăn của heo

thay đổi đột ngột, heo chuyển sang ăn thức ăn khơ và khó tiêu hóa hơn làm tăng pH

đường tiêu hóa. Do đó, nhóm vi khuẩn có lợi giảm số lượng và nhóm vi khuẩn có

hại phát triển nhanh chóng. Nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ gia tăng về số

lượng, lấn át các vi khuẩn có lợi và gây nên hiện tượng loạn khuẩn đường ruột. Từ

đó gây bệnh tiêu chảy và các bệnh khác. Cuối cùng ảnh hưởng tăng trọng và sức

khỏe heo con.

Mặt khác, màng nhày ruột non có những thay đổi khi cai sữa ở 3 – 4 tuần

tuổi. So với trước khi cai sữa, nhung mao (để hấp thu chất dinh dưỡng) ngắn đi 75

% trong vòng 24 giờ sau khi cai sữa và tình trạng ngắn này vẫn tiếp tục nhưng giảm

dần cho đến ngày thứ 5 sau cai sữa. Mào ruột lại sâu hơn bình thường. Mào ruột là

nơi mà các tế bào của chúng sẽ di chuyển lên đỉnh nhung mao để trở thành tế bào

ruột trưởng thành với vi nhung mao hấp thu chất dinh dưỡng. Vài enzym tiêu hóa

(lactase, glucosidase, protease) bị giảm nhưng maltase lại tăng, do đó khả năng hấp

thu chất dinh dưỡng của ruột cũng giảm. Việc giảm chiều dài của nhung mao và

hình dạng chưa trưởng thành của tế bào ruột có thể giúp giải thích tại sao heo sau

cai sữa lại tăng nhạy cảm đối với bệnh do E. coli (Trần Thị Dân, 2004).

2.2.2 Đặc điểm sinh lý hô hấp của heo sau cai sữa

Hơ hấp là tiến trình trao đổi các chất khí giữa khơng khí và mơ bào. Phổi là

cơ quan chủ yếu đảm nhận chức năng trao đổi khí. Vận chuyển khơng khí ra vào

phổi được gọi là thơng khí phổi. Chênh lệch áp suất khơng khí và phế nang để xác

định khơng khí vận chuyển ra vào phế nang được hay khơng. Hơ hấp của phổi được

chia làm 2 kì: hít vào và thở ra. Trong động tác hít vào các cơ hô hấp co lại (tốn



6



năng lượng) làm cho lồng ngực dãn nở, nhờ vậy tạo ra áp lực âm trong phế nang có

tác dụng đưa khơng khí vào phổi. Sau đó lồng ngực thụ động xẹp xuống đẩy chất

khí ra ngồi (Văn Đình Hoa, 2007).

Hệ thống hơ hấp còn các chức năng khác: giúp máu tĩnh mạch về tim (bơm

khơng khí), cân bằng axít – bazơ bằng cách loại thải chất tạo ra axít carbonic, loại

bỏ hơi nóng và nước ra khỏi cơ thể bằng cách làm ấm, bão hòa khơng khí và bốc

hơi nước trong giai đoạn thở ra, thốt hơi nóng lúc thở ra nhờ vào bốc hơi nước, tạo

âm thanh để trao đổi, biến đổi một số chất khi chảy qua mạch máu phổi (Trần Thị

Dân và Dương Nguyên Khang, 2007).

2.3 Các bệnh thường gặp trên heo sau cai sữa

2.3.1 Bệnh tiêu chảy

Tiêu chảy là tình trạng bệnh lý xảy ra trên các lồi động vật với đặc điểm gia

tăng lượng phân thải ra hằng ngày, gia tăng lượng nước trong phân, gia tăng số lần

thải phân. Hậu quả của tiêu chảy là cơ thể bị mất nhiều nước, mất nhiều ion điện

tích và ngộ độc do độc tố của vi khuẩn gây tiêu chảy sản sinh ra, con vật suy nhược

rất nhanh, nhất là thú nhỏ tuổi gầy ốm, sức chịu đựng kém.

2.3.1.1 Nguyên nhân

Do thức ăn nước uống

Thức ăn thay thế sữa mẹ có thể khó tiêu hóa hơn sữa, do đó heo con giảm

khả năng tiêu hóa, vi sinh vật ruột già dễ lên men nên giảm hấp thu nước ở đường

ruột. Hậu quả là heo bị tiêu chảy (Trần Thị Dân, 2004). Do khẩu phần có nhiều chất

xơ, cơ thể khơng tiêu hóa được, chất xơ kích thích tăng nhu động ruột và hấp thu

nhiều nước làm phân trở nên lỏng hơn. Ngoài ra thức ăn kém phẩm chất như bị lên

men, thức ăn khó tiêu, hoặc lẫn các chất kích thích, các chất độc như thuốc sát

trùng, thức ăn quá mặn hoặc tỷ lệ đạm quá cao cũng là nguyên nhân dẫn đến tiêu

chảy (Nguyễn Như Pho, 1995).

Nước uống không đảm bảo vệ sinh, nguồn nước dơ, nhiễm bẩn, có nhiều

NH 3 +, NO 3 -, SO 4 2- và các vi sinh vật có hại đều gây bất lợi cho đường tiêu hóa.



7



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

×