Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.47 KB, 63 trang )
Bảng 4.5 Kết quả thử kháng sinh đồ với E. coli (n = 5)
Kháng sinh
Nhạy
Số mẫu Tỷ lệ
(n)
( %)
Trung gian
Số mẫu Tỷ lệ
(n)
( %)
Kháng
Số mẫu Tỷ lệ
(n)
( %)
Norfloxacin
3
60
1
20
1
20
Colistin
3
60
1
20
1
20
Gentamycin
3
60
-
-
2
40
Cephalexin
2
40
2
40
1
20
Doxycyclin
2
40
2
40
1
20
Tetracyclin
2
40
-
-
3
60
Neomycin
2
40
-
-
3
60
Cefuroxime acetil
1
20
2
40
2
40
Kanamycin
1
20
-
-
4
80
Ampicillin
-
-
-
-
5
100
Ciprofloxacin
-
-
-
-
5
100
Streptomycin
-
-
-
-
5
100
Amoxicillin/ acid clavulanic
-
-
-
-
5
100
Tobramycin
-
-
-
-
5
100
Bactrim
-
-
-
-
5
100
Qua bảng 4.5, chúng tôi nhận thấy E. coli nhạy cảm với norfloxacin, colistin
với tỷ lệ 60 %, 20 % trung gian và 20 % đối kháng. Đối với gentamycin thì 60 %
mẫu còn nhạy cảm và 40 % mẫu đối kháng. Vi khuẩn E. coli đã đề kháng hầu hết
với các kháng sinh kanamycin (80 %). Ampicillin, ciprofloxacin, streptomycin,
amoxicillin, tobramycin, bactrim là những kháng sinh đã hoàn toàn mất tác dụng
đối với E. coli. Đây có thể là những kháng sinh đã được sử dụng lâu dài, không hợp
lý ở trại tạo nên hiện tượng kháng thuốc.
33
Bảng 4.6 Kết quả thử kháng sinh đồ với Streptococcus spp. (n = 5)
Kháng sinh
Nhạy
Số mẫu Tỷ lệ
(n)
( %)
Trung gian
Số mẫu Tỷ lệ
(n)
( %)
Norfloxacin
4
80
Tobramycin
3
60
1
Cephalexin
3
60
Doxycyclin
3
Ampicillin
Kháng
Số mẫu Tỷ lệ
(n)
(n)
1
20
20
1
20
-
-
2
40
60
-
-
2
40
2
40
-
-
3
60
Amoxicillin/ acid
clavulanic
2
40
-
-
3
60
Tetracyclin
1
20
2
40
2
40
Neomycin
-
-
1
20
4
80
Cefuroxime acetil
-
-
-
-
5
100
Ciprofloxacin
-
-
-
-
5
100
Gentamycin
-
-
-
-
5
100
Kanamycin
-
-
-
-
5
100
Streptomycin
-
-
-
-
5
100
Erythromycin
-
-
-
-
5
100
Bactrim
-
-
-
-
5
100
Qua bảng 4.6, chúng tôi nhận thấy Streptococcus spp. còn khá ngạy cảm với
norfloxacin (80 %), tiếp đến là tobramycin, cephalexin, doxycyclin (60 %). Một số
kháng sinh đã hoàn toàn bị đề kháng bởi Streptococcus spp. như là cefuroxime
acetil, ciprofloxacin, gentamycin, kanamycin, streptomycin, erythromycin, bactrim.
Sự đề kháng với kháng sinh của vi khuẩn đã gây hậu quả không nhỏ đối với
nhà chăn nuôi. Kháng sinh khơng còn nhạy cảm đã làm tăng thời gian bệnh, tăng tỷ
lệ chết bệnh, tốn chi phí do phải sử dụng thuốc với liều cao hơn và thuốc mới đắt
34
tiền hơn. Để hạn chế sự đề kháng với thuốc cần thực hiện: (1) Khơng sử dụng kháng
sinh khi khơng có nhiễm trùng; sử dụng với mục đích phòng nhiễm trùng chỉ khi
chứng minh được hiệu quả của nó; (2) Khơng sử dụng kháng sinh phổ rộng hoặc
kháng sinh thế hệ mới trong khi kháng sinh có phổ hẹp, kháng sinh cũ vẫn có hiệu
quả; (3) Thường xun nắm bắt thơng tin về tình hình dịch tể và khả năng nhạy cảm
kháng sinh của hệ vi khuẩn; (4) Sử dụng đúng liều lượng, đường cấp và liệu trình;
(5) Khơng tự ý kết hợp nhiều kháng sinh khi không cần thiết. Nếu kết hợp kháng
sinh với mục đích ngăn đề kháng, các kháng sinh thành phần phải sử dụng nguyên
liều lượng (Võ Thị Trà An, 2010).
Ngoài ra, mẫu phân cũng được xem tươi dưới kính hiển vi để tìm kí sinh
trùng. Kết quả cho thấy có 2 trong tổng số 5 mẫu phân có Balantidium coli. Đây
khơng phải là tác nhân gây tiêu chảy chủ yếu. Tuy nhiên khi có sự gia tăng của vi
khuẩn gây bệnh đường ruột như là E. coli, Salmonella spp… thì B. coli trở nên gây
hại. Chúng gia tăng số lượng gây tổn thương niêm mạc ruột, tiêu chảy kéo dài do
một số kháng sinh khơng có tác dụng với chúng. Thuốc được khuyến cáo để điều trị
B. coli là tetracycline và metronidazole.
Hình 4.9 Balantidium coli
35
4.5 Kết quả điều trị bệnh
Bảng 4.7 Kết quả điều trị khỏi bệnh tiêu chảy
5
Số ca bệnh
(n)
367
Số ca khỏi
(n)
336
Tỷ lệ khỏi
(%)
91,55
TSNDTK
(ngày)
1047
TGDTKTB
(ngày)
3,12
6
203
199
98,03
622
3,13
7
111
108
97,30
314
2,91
8
57
56
98,25
160
2,86
Chung
738
699
94,72
2143
3,07
Tuần tuổi
P
0,002
TSNDKT: tổng số ngày điều trị khỏi
TGDTKTB: thời gian điều trị khỏi trung bình
Qua bảng 4.7, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy trung bình là
94,72 %. Trong đó, tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất là lúc 8 tuần tuổi (98,25 %), thấp nhất
là lúc 5 tuần tuổi (91,55 %). Sự khác biệt về tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy theo tuần là
có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,005). Thời gian điều trị bệnh tiêu chảy trung bình
là 3,07 ngày.
Trong tuần tuổi thứ 5, do heo mới cai sữa chịu hàng loạt stress về vận
chuyển, xa mẹ, nhập đàn, thay đổi thức ăn, chưa thích nghi với môi trường, heo lại
háo ăn nên dẫn đến số ca tiêu chảy rất cao. Việc điều trị trong giai đoạn này chủ yếu
là trộn kháng sinh vào thức ăn. Heo tiêu chảy nặng thường bỏ ăn nên không tiếp
nhận được kháng sinh. Đến khi sử dụng kháng sinh tiêm thì heo đã suy kiệt nên khả
năng vượt qua bệnh thấp. Vì thế tỷ lệ chết ở giai đoạn này khá cao (8,45 %) và thời
gian điều trị bệnh kéo dài (3,12 ngày).
Tuần tuổi thứ 8, số ca mắc bệnh ít. Việc theo dõi, điều trị cho heo dễ dàng.
Kháng sinh được sử dụng chủ yếu ở dạng tiêm nên thuốc được hấp thu nhanh, tác
dụng nhanh, bệnh mau khỏi. Mặt khác, heo đã hồn tồn thích nghi với môi trường,
với thức ăn, thể trạng heo tốt, dễ dàng lướt qua bệnh. Vì thế tỷ lệ khỏi bệnh ở giai
đoạn này rất cao (98,25 %) và thời gian điều trị khỏi trung bình ngắn (2,86 ngày).
36
Kết quả điều trị khỏi bệnh tiêu chảy trung bình tương đối cao (94,72 %) cho
thấy liệu pháp điều trị của trại còn khá hiệu quả. Kết quả thử kháng sinh đồ cũng
cho thấy colistin còn hiệu quả trên E. coli.
Kết quả ghi nhận của chúng tôi về tỷ lệ chữa khỏi bệnh tiêu chảy thấp hơn
Châu Ngọc Ánh, 2010 (99,17 %), cao hơn Phạm Thị Hạnh, 2010 (93,39 %), cao
hơn Lưu Phương Nam, 2007 (89,20 %).
Hình 4.10 Heo tiêu chảy phân vàng
Bảng 4.8 Kết quả điều trị khỏi bệnh đường hô hấp
5
Số ca bệnh
(n)
7
Số ca khỏi
(n)
6
Tỷ lệ khỏi
(%)
85,71
TSNDTK
(ngày)
25
TGDTKTB
(ngày)
4,17
6
50
46
92,00
191
4,15
7
49
33
67,35
142
4,30
8
23
22
95,65
97
4,41
Chung
129
107
82,95
455
4,25
Tuần tuổi
P
0,003
TSNDTK: tổng số ngày điều trị khỏi
TGDTKTB: thời gian điều trị khỏi trung bình
37