Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.47 KB, 63 trang )
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khảo sát tiểu khí hậu chuồng nuôi
Bảng 4.1 Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi heo sau cai sữa
Ẩm độ (%)
Nhiệt độ (0C)
Tháng
Buổi
2
Sáng
27
23
25,76
82
76
79,01
Trưa
35
32
34,12
68
53
58,82
Chiều
34
32
33,19
70
54
64,06
Sáng
26
23
24,19
88
74
86,31
Trưa
35
29
32,07
64
51
61,23
Chiều
34
27
30,39
75
53
71,58
Sáng
27
22
24,64
86
78
85,38
Trưa
34
29
32,48
70
56
66,38
Chiều
33
25
30,95
80
53
72,69
3
4
Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình
Nhiệt độ (0C)
36
34
32
30
28
26
24
22
20
34,12
32,48
32,07
33,19
30,95
30,39
25,76
24,64
24,19
Trưa
Sáng
Tháng 2
Tháng 3
23
Chiều
Tháng 4
Thời điểm
Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1, chúng tôi nhận thấy nhiệt độ và ẩm độ giữa các
thời điểm khác nhau trong ngày có biên độ lớn. Tuy nhiên nhiệt độ và ẩm độ giữa 3
tháng thì thay đổi khơng nhiều. Nhiệt độ trung bình buổi sáng từ 24,19 – 25,76 0C,
buổi trưa từ 32,07 – 34,12 0C, buổi chiều từ 30,39 – 33,19 0C. Ẩm độ trung bình
buổi sáng từ 79,01 – 86,31 %, buổi trưa từ 58,82 – 66,38 %, buổi chiều từ 64,06 –
72,69 %. Chính sự biến động nhiệt độ và ẩm độ rất lớn trong ngày đã gây stress cho
heo, làm rối loạn các chức năng sinh lý bình thường của heo.
Ở tháng 2, nhiệt độ trung bình buổi sáng là 25,76 0C trong khi buổi trưa nhiệt
độ trung bình lên đến 34,12 0C, buổi chiều nhiệt độ có giảm nhưng khơng đáng kể
(33,19 0C). Ẩm độ trung bình buổi sáng là 79,01 %, buổi trưa là 58,82 % và buổi
chiều ẩm độ trung bình là 64,06 %. Nhiệt độ cao nhất 35 0C và thấp nhất là 23 0C.
Ẩm độ cao nhất là 82 % và thấp nhất là 53 %.
Ở tháng 3, nhiệt độ trung bình buổi sáng là 24,19 0C, buổi trưa là 32,07 0C,
buổi chiều là 30,39 0C. Ẩm độ trung bình buổi sáng là 86,32 %, buổi trưa là 61,23
%, buổi chiều là 71,58 %. Trong tháng 3, một số ngày có sương mù làm cho ẩm độ
buổi sáng cao, có ngày lên đến 88 %. Buổi trưa, trời khơng mây, nắng gắt, ít gió
làm cho nhiệt độ tăng cao, có ngày đến 35 0C.
Đầu tháng 4 bắt đầu xuất hiện những cơn mưa đầu mùa. Mưa nhỏ rải rác vào
buổi trưa và chiều, nhiệt độ vẫn giữ ở mức cao, ẩm độ vẫn còn thấp (nhiệt độ cao
nhất là 34 0C, ẩm độ thấp nhất là 53 %). Thời tiết chuyển biến phức tạp, nắng mưa
thất thường làm giảm sức đề kháng của heo, giảm sức chống chọi với bệnh. Nửa
cuối tháng 4 xuất hiện nhiều cơn mưa to vào sáng sớm và chiều tối. Mưa làm nhiệt
độ giảm thấp (22 0C ở buổi sáng và 25 0C vào buổi chiều), ẩm độ tăng cao (86 % ở
buổi sáng và 80 % ở buổi chiều).
Theo quy định của trại, công nhân được nghỉ lúc 16 giờ. Khi về, tất cả quạt
phải được tắt. Bạt ngăn cách giữa các đợt heo và bạt phía ngồi dãy chuồng được
kéo lên. Những điều này đã làm hạn chế sự lưu thơng của khơng khí trong chuồng.
Nhiệt độ trong chuồng vẫn còn khá cao lúc 16 giờ trong những ngày nắng gắt.
24
Theo Nguyễn Hoa Lý và Hồ Thị Kim Hoa (2004), nhiệt độ tới hạn của heo là
28 0C và trong giới hạn có thể là 24 – 29 0C. Còn theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần
Thị Dân (1997), khi ẩm độ tương đối 60 – 70 % thì nhiệt độ tối ưu cho heo từ 10 –
15 kg là 22 – 26 0C. So với mức yêu cầu cho sự phát triển bình thường của heo con
thì nhiệt độ chúng tôi ghi nhận tương đối cao hơn. Nhiệt độ cao làm cho thyroxin
tiết ra ít, thú biếng ăn, mất nước, máu cô đặc, sự vận chuyển máu dưới da kém, mất
muối, thú thở nhanh… Trường hợp nhiệt độ thấp sẽ làm co mạch máu ngoại vi nên
làm giảm sự truyền nhiệt từ bên trong ra ngoài cơ thể thú, thú run cơ, dựng lông, sự
hấp thu đạm và tổng hợp globulin giảm. Từ đó heo bị giảm sức đề kháng, dễ mắc
bệnh đường hô hấp, xù lông, kém ăn, chậm lớn.
Ẩm độ thích hợp cho vật ni là 70 – 75 %. Khi nhiệt độ thấp và ẩm độ cao
sẽ làm gia tăng mất nhiệt do đối lưu. Khi nhiệt độ cao và ẩm độ cao, nhiệt khơng
thốt được do thơng khí kém, heo khó thải nhiệt làm thân nhiệt tăng cao dẫn đến
giảm sức đề kháng với bệnh. Khi ẩm độ khơng khí thấp làm khơ da và niêm mạc,
tăng lượng bụi trong khơng khí, tăng khả năng nhiễm bệnh đường hơ hấp.
4.2 Tình hình bệnh trên heo sau cai sữa
4.2.1 Tỷ lệ bệnh theo tuần tuổi
Bảng 4.2 Tần số xuất hiện bệnh theo tuần tuổi
Tuần
tuổi
Số
heo
khảo
sát
Số ca mắc
bệnh
Số Tần
ca
số
(n) ( %)
Tiêu chảy
Số
ca
(n)
Tần
số
( %)
Hô hấp
Số
ca
(n)
Tần
số
( %)
Viêm
khớp
Số Tần
ca
số
(n) ( %)
Viêm da
Số
ca
(n)
Tần
số
( %)
5
1514 382 25,23 367 96,07
7
1,83
8
2,09
0
0,00
6
1481 260 17,56 203 78,08
50
19,23
5
1,92
2
0,77
7
1472 175 11,89 111 63,43
49
28,00
1
0,57
14
8,00
8
1451 102
23
22,55
0
0,00
22 21,57
738 80,30 129 14,04 12
1,31
38
Chung
P
919
7,03
57
55,88
0,000
0,000
25
0,291
4,13
0,000
100 %
96,07
90
80
70
60
50
40
30
20
2,09
10
1,83
0
0
5
Tiêu chảy
78,08
63,43
28
19,23
Hô hấp
22,55
21,57
8
1,92
6 0,77
55,88
7
0,57
0
8
Viêm khớp
Tuần tuổi
Viêm da
Biều đồ 4.2 Tần số xuất hiện bệnh theo tuần tuổi
Qua bảng 4.2 và biểu đồ 4.2, chúng tôi nhận thấy tần số xuất hiện bệnh cao
nhất vào lúc 5 tuần tuổi (25,23 %) và thấp nhất vào lúc 8 tuần tuổi (7,03 %). Trong
đó cao nhất là bệnh tiêu chảy (80,30 %) kế đến là bệnh đường hô hấp (14,04 %),
bệnh viêm da (4,13 %) và thấp nhất là bệnh viêm khớp (1,31 %). Sự khác biệt về
tần số cca bệnh xuất hiện rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,001).
Heo bị tiêu chảy nhiều (96,07 %) ở tuần tuổi thứ 5, chủ yếu là tập trung vào
những ngày đầu sau cai sữa và thấp nhất (55,88 %) vào tuần tuổi thứ 8. Sự khác biệt
về tần số xuất hiện bệnh tiêu chảy theo tuần tuổi rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P <
0,001). Khi chuyển đàn, heo phải đối mặt với hàng loạt yếu tố bất lợi trong quá
trình vận chuyển, xa mẹ, ghép nhiều bầy cùng một ô, thay đổi thức ăn, heo con cắn
nhau làm giảm sức đề kháng. Ở những tuần sau, heo đã quen với mơi trường mới,
bộ máy tiêu hóa cũng đã phát triển hơn, sức đề kháng của heo cũng gia tăng nên số
ca bệnh cũng như tần số xuất hiện bệnh tiêu chảy đã giảm rõ.
Đối với bệnh đường hô hấp, tuần tuổi thứ 7 bệnh cao nhất (28,00 %) và thấp
nhất là tuần tuổi thứ 5 (1,83 %). Sự khác biệt về tần số bệnh đường hô hấp theo tuần
tuổi rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,001). Ở tuần tuổi thứ 5, heo bị tiêu chảy
26