1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Chăn nuôi >

4 Phương pháp tiến hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.47 KB, 63 trang )


Ẩm độ trung bình ( %) = Tổng ẩm độ đo được/ Tổng số lần đo.

3.4.2 Khảo sát tình hình bệnh

3.4.2.1 Phương pháp

Chúng tôi tiến hành kiểm tra sức khỏe đàn heo mỗi ngày. Quan sát từng ô

chuồng, đánh dấu và ghi nhận vào sổ theo dõi để biết số con bệnh trong ngày, tổng

số ngày con bệnh. Từ đó tính ra tỷ lệ bệnh, tỷ lệ ca bệnh theo từng biểu hiện bệnh,

tỷ lệ ngày con bệnh theo 4 giai đoạn tương ứng với 4 tuần nuôi: 5 tuần tuổi, 6 tuần

tuổi, 7 tuần tuổi và 8 tuần tuổi.

3.4.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi, cơng thức tính

Tỷ lệ bệnh ( %) = (Tổng số ca bệnh/ Tổng số heo khảo sát) x 100.

Tần số ca bệnh theo từng biểu hiện bệnh ( %) = (Tổng số ca bệnh

theo từng biểu hiện bệnh/ Tổng số ca bệnh) x 100.

Tỷ lệ ngày con bệnh ( %) = (Tổng số ngày con bệnh/ Tổng số ngày

con nuôi) x 100.

3.4.3 Khảo sát bệnh tích đại thể

3.4.3.1 Dụng cụ

Bao tay, dao mổ, kéo, máy chụp hình

3.4.3.2 Phương pháp

Được sự đồng ý của trại, chúng tơi tiến hành mổ khám 5 heo có biểu hiện

tiêu chảy, 5 heo có biểu hiện bệnh đường hơ hấp. Heo được mổ khám là những heo

loại thải do bị bệnh kéo dài, còi cọc, khó có khả năng điều trị khỏi. Heo được mổ

khám ở khu vực cách ly để đảm bảo không phát tán mầm bệnh trong trại. Ghi nhận

bệnh tích thường thấy trên heo bị tiêu chảy. Từ kết quả mổ khám kết hợp với triệu

chứng lâm sàng để đưa ra hướng chẩn đoán bệnh.

3.4.4 Phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ

3.4.4.1 Dụng cụ

Bọc nylon sạch, ống nghiệm chứa môi trường chuyên chở Carry Blair vô

trùng, bông y tế, cồn 700, thùng đá bảo quản mẫu.



20



3.4.4.2 Phương pháp

Mẫu phân tiêu chảy được lấy trên những heo mới vừa bị bệnh chưa điều trị

bằng kháng sinh hoặc trên những heo đã điều trị lâu ngày không khỏi bệnh. Trước

khi lấy mẫu, heo được vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, sát trùng bằng cồn 700. Dùng

tăm bông vô trùng lấy phân trực tiếp ở trực tràng heo cho vào ống nghiệm có chứa

Carry Blair, đậy kín ống nghiệm lại cho vào thùng đá bảo quản lạnh. Mẫu phổi

được lấy từ những heo được mổ khám, cho vào bọc nylon sạch, bảo quản lạnh. Tất

cả các mẫu được gửi về phòng xét nghiệm Bệnh Viện Thú Y trường Đại học Nơng

Lâm TP. Hồ Chí Minh trong vòng 12 giờ để nuôi cấy vi trùng và thử kháng sinh đồ.

3.4.4.3 Chỉ tiêu theo dõi

Tùy theo nhận định biểu hiện lâm sàng, tiến hành lấy mẫu và yêu cầu thực

hiện xét nghiệm.

+ Mẫu phân tiêu chảy: kí sinh trùng, E. coli, Salmonella spp…

+ Mẫu phổi: Staphylococcus spp., Streptococcus spp., Pasteurella spp…

Dựa trên kết quả phân lập, làm kháng sinh đồ kiểm tra độ nhạy với

kháng sinh.

3.4.5 Ghi nhận hiệu quả điều trị bệnh

3.4.5.1 Dụng cụ

Syringe, kim tiêm, thuốc thú y

3.4.5.2 Phương pháp tiến hành

Dựa trên triệu chứng lâm sàng, chúng tôi tiến hành điều trị theo chỉ định của

trại. Thời gian và kết quả điều trị được tính từ khi cấp thuốc đến khi dứt các triệu

chứng của bệnh, khơng cấp thuốc nữa và heo ăn bình thường.

Bệnh tiêu chảy: tiêm (IM) Spira – Colistin với liều 1 ml/ 7kg thể trọng, ngày

1 lần. Trộn TMPS 48 % vào thức ăn cho heo con giai đoạn tập ăn với liều 2 g/ kg

thức ăn, bổ sung Vita – Electrolyte vào nước uống với liều 0,5 g/ lít nước để cung

cấp vitamin, điện giải và khoáng chất cho heo. Tiêm (IP) Electroject với liều 1 ml/

2kg thể trọng cho những heo bị tiêu chảy nặng mất nhiều nước.



21



Bệnh đường hô hấp: tiêm (IM) Citius 5 % liều 1 – 3 ml/ 50kg thể trọng, IM.

Tiêm B – Complex fort với liều 1 ml/ 15kg thể trọng trên heo còi cọc, suy nhược để

kích thích tính thèm ăn.

Heo bị viêm da: trộn Amoxicillin 50 % vào thức ăn với liều 1 g/ kg thức ăn,

sát trùng da thường xuyên bằng dung dịch Ioguard 1000 phun trực tiếp lên mình

heo.

Heo bị viêm khớp: quan sát khả năng vận động của heo, ghi nhận những con

có triệu chứng đi khập khiễng, hay nằm lì, sưng khớp. Tách heo bệnh ra ơ chuồng

riêng. Tiêm (IM) Spira – Colistin với liều 1 ml/ 7kg thể trọng, ngày 1 lần.

3.4.5.3 Chỉ tiêu theo dõi, công thức tính

Tỷ lệ khỏi bệnh ( %) = (Tổng số ca khỏi bệnh/ Tổng số ca bệnh) x 100.

Thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình (ngày) = Tổng số ngày điều trị khỏi

bệnh/ Tổng số ca điều trị khỏi bệnh.

3.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Lập bảng theo dõi các chỉ tiêu trên. Số liệu được thu thập mỗi ngày, tính tốn

bằng phần mềm Excel (2010). So sánh các tỷ lệ bằng trắc nghiệm Chisquare của

phần mềm Minitab 16.10 (2010).



22



Chương 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khảo sát tiểu khí hậu chuồng ni

Bảng 4.1 Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi heo sau cai sữa

Ẩm độ (%)



Nhiệt độ (0C)



Tháng



Buổi



2



Sáng



27



23



25,76



82



76



79,01



Trưa



35



32



34,12



68



53



58,82



Chiều



34



32



33,19



70



54



64,06



Sáng



26



23



24,19



88



74



86,31



Trưa



35



29



32,07



64



51



61,23



Chiều



34



27



30,39



75



53



71,58



Sáng



27



22



24,64



86



78



85,38



Trưa



34



29



32,48



70



56



66,38



Chiều



33



25



30,95



80



53



72,69



3



4



Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình



Nhiệt độ (0C)



36

34

32

30

28

26

24

22

20



34,12

32,48

32,07



33,19

30,95

30,39



25,76

24,64

24,19

Trưa



Sáng



Tháng 2



Tháng 3



23



Chiều



Tháng 4



Thời điểm



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

×