1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 71 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương



- Cơng nghiệp chế biến bao gồm:

+ Công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất gồm cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật điện,

điện tử. Đây là ngành cơng nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu vì nó cung cấp tư liệu

sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế, trang bị cơ sở vật chất cho tất cả các ngành.

+ Công nghiệp sản xuất đối tượng lao động gồm hoá chất, hoá dầu, luyện kim,

vật liệu xây dựng. Sản phẩm ngành này lại tiếp tục cung cấp các yếu tố đầu vào cho

các ngành khác. Cung cấp phân bón hố học, thuốc trừ sâu cho nông nghiệp, cung cấp

vật liệu cho ngành xây dựng.

+ Công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng như dệt may, chế biến thực phẩm đồ



uế



uống, chế biến gỗ - giấy, chế biến thuỷ tinh - sành sứ…



- Cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước: Cung cấp đầu vào







lớn vàosự phát triển ngành này.



H



thiết yếu cho sản xuất và đời sống. Mọi hoạt động diễn ra ngày nay đều phụ thuộc rất



Ki

nh



1.1.2. Cơ sở lý luận về ngành và phát triển ngành

1.1.2.1. Cơ sở lý luận về ngành



Theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày



c



23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ) thì phân ngành kinh tế quốc dân là



họ



sự phân chia ngành kinh tế quốc dân thành các tổ (các ngành kinh tế quốc dân) dựa

trên cơ sở vị trí, chức năng hoạt động của các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế trong



ại



hệ thống phân công lao động xã hội.



Đ



Ngành kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế cùng

hoàn thành chức năng kinh tế nhất định hoặc cùng hoạt động giống nhau trong hệ

thống phân công lao động xã hội. Nguyên tắc để phân ngành kinh tế quốc dân: phải

căn cứ vào học thuyết phân cơng lao động xã hội và trình độ phân công lao động xã

hội, phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của đất nước trong từng thời

kỳ, phải căn cứ vào đặc trưng của các đơn vị sản xuất kinh doanh; các tổ chức có chức

năng hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau, phải đáp ứng được yêu cầu của công

tác so sánh quốc tế.

Ngành sản xuất là tổ hợp các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm có

tính chất tương tự nhau mặc dù có những khác biệt nhưng tựu chung lại sản phẩm có

SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh



6



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương



tính thay thế nhau trong quá trình sử dụng. Theo QĐ-10/2007/QĐ-TTg thì hệ thống

ngành kinh tế Việt Nam bao gồm 5 cấp (trong đó: Ngành cấp 1 gồm 21 ngành, ngành

cấp 2 gồm 88 ngành, ngành cấp 3 gồm 242 ngành, ngành cấp 4 gồm 437 ngành, ngành

cấp 5 gồm 642 ngành).

Ngành Cơng nghiệp là ngành sản xuất hàng hóa vật chất, trở thành đầu tàu của

nền kinh tế khi các nước tiến hành cách mạng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,

là điểm khởi đầu để thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triển. Ngành công nghiệp

chia thành công nghiệp nặng chuyên về sản xuất tư liệu sản xuất và ngành công nghiệp

nhẹ chuyên về sản xuất hàng tiêu dùng. Ngồi ra còn chia thành ngành cơng nghiệp



uế



khai thác và ngành công nghiệp chế biến. Ngành công nghiệp chế biến bao gồm các

hoạt động làm thay đổi về mặt lý học, hóa học của nguyên vật liệu 22 hoặc làm thay



H



đổi các thành phần cấu thành của nó để tạo ra sản phẩm mới và các hoạt động lắp ráp,







gia công sản phẩm.



Ki

nh



1.1.2.2. Khái niệm về phát triển và phát triển ngành

Thuật ngữ phát triển dùng mô tả cho tăng trưởng kinh tế, hoặc tăng trưởng thu

nhập quốc dân trên đầu người của một vùng, quốc gia hay toàn cầu [Szirmai, A.,



c



2005]. Sự tăng trưởng không chỉ đề cập đến các con số và thu nhập, mà liên quan đến



họ



phát triển về chất lượng cuộc sống. Phát triển kinh tế thường gắn liền với sự đạt được

trong tăng trưởng, đặc biệt là thu nhập quốc dân và việc làm [Sen, A., 1988].



ại



Phát triển được hiểu như một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động



Đ



tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện

hơn của sự vật. Q trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của

cái mới thay thế cái cũ. Quan điểm này cũng được cho rằng, sự phát triển là quá trình

thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theođường xoáy

ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn

[Bardhan, P, 1985].

Khái niệm phát triển: phát triển là một quá trình vận động đi lên, là một q trình

lâu dài, ln thay đổi và thay đổi theo xu hướng ngày càng hoàn thiện [Đinh Phi Hổ,

2006, “Kinh tế phát triển”]



SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh



7



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương



Khái niệm phát triển kinh tế: phát triển kinh tế không chỉ bao gồm tăng trưởng

kinh tế mà còn đề cập đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khía cạnh xã hội và mơi trường.

[Đinh Phi Hổ, 2006, “Kinh tế phát triển”]

Như vậy, phát triển ngành là một quá trình vận động đi lên của ngành, không

những bao gồm tăng trưởng kinh tế của ngành mà còn đề cập đến sự thay đổi cơ cấu

kinh tế, khía cạnh xã hội và mơi trường.

1.1.3. Ngành công nghiệp chế biến gỗ

1.1.3.1. Định nghĩa về ngành công nghiệp chế biến gỗ

Khái niệm chế biến gỗ: Trong các tài liệu thống kê quốc tế, công nghiệp chế biến



uế



được hiểu là tồn bộ khu vực cơng nghiệp trừ ngành khai khoáng, xây dựng và những

ngành cung cấp những tiện ích sinh hoạt xã hội (điện, nước, gas) thuộc mã ngành 3



H



trong ISIC (bảng mã ngành công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế). Cơng nghiệp chế







biến có đặc trưng làm thay đổi về chất của các đối tượng lao động là nguyên liệu



Ki

nh



nguyên thủy (sản phẩm của khai thác) thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục trở

thành các sản phẩm cuối cùng. Cơng nghiệp chế biến còn được hiểu là q trình làm

tăng giá trị nơng lâm sản. Sản phẩm có thể cất trữ lâu dài, vận chuyển đi xa mà không



c



bị hư hỏng. Công nghiệp chế biến có vai trò to lớn đối với nền kinh tế xã hội. Theo



họ



quyết định 10/2007/QĐ –TTg ngày 23/1/2007 của Thủ tướng Chính Phủ, hệ thống

ngành kinh tế ở nước ta bao gồm 21 nhóm ngành, trong đó cơng nghiệp chế biến thuộc



ại



nhóm C – nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo.



Đ



Chế biến gỗ là q trình chuyển hóa gỗ nguyên liệu dưới tác dụng của thiết bị, máy

móc hoặc cơng cụ, hóa chất để tạo thành các sản phẩm có hình dáng, kích thước, thành

phần hóa học làm thay đổi hẳn so với nguyên liệu ban đầu [Lê Xuân Nguyên, 2011]

Ngành chế biến gỗ là ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, có vai

trò chủ đạo trong nền kinh tế. Nó khai thác nguồn nguyên liệu gỗ thơng qua q trình

chế biến tạo thành nhiều sản phẩm nhằm thõa mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội

[Lê Xuân Nguyên, 2011]

Khái niệm phát triển công nghiệp chế biến gỗ:

Phát triển công nghiệp được hiểu là công nghiệp hóa cái mà đã mang đến sự tăng

trưởng trong bản thân các ngành công nghiệp đồng thời làm tăng và mở rộng tương

SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh



8



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương



đối với các khu vực kinh tế khác bao gồm cả nông nghiệp và dịch vụ [Krahn, H.J,

Hughes, K.D., Lowe, G.S., 2010].

Phát triển công nghiệp đưa đến cuộc cách mạng trong nơng nghiệp nói chung và

cơng nghiệp chế biến nói riêng [Overton, M., 1996]. Cơng nghiệp phát triển đã làm

thay đổi và cải tiến dây chuyền sản xuất trong nơng nghiệp đồng thời giải phóng lao

động trong nông nghiệp, lao động trong nông nghiệp chuyển dần sang các lĩnh vực

khác của nền kinh tế.

Phát triển cơng nghiệp hay cơng nghiệp hóa là mở rộng khả năng sản xuất của

nền kinh tế qua tăng trưởng đa dạng sản xuất hàng hóa như là một phần tổng thể phát



uế



triển kinh tế xã hội. Trình tự đầu tiên của phát triển công nghiệp là học sản xuất cái



H



mới, chứ khơng phải là tập trung vào những gì đã làm [United Nations, 2007].

Như vậy, phát triển ngành chế biến gỗ là quá trình phát triển cơ sở kết hợp hài







hòa, hợp lý, chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tốt các vấn đề xã hội trong



Ki

nh



chế biến gỗ. Trong phát triển kinh tế đó là sự tăng trưởng về quy mô, chuyển dịch cơ

cấu sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế, trình độ tổ chức sản xuất. Trong phát triển

xã hội là tăng thu nhập xã hội, sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuất và bảo vệ môi



c



trường của hoạt động chế biến gỗ.



họ



Đề cập đến nội hàm phát triển ngành chế biến gỗ có thể hiểu trên hai khía cạnh

là phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu. Phát triển ngành chế biến gỗ



ại



theo chiều rộng được thể hiện thông qua sự tăng trưởng về qui mô như tăng trưởng về



Đ



số lượng doanh nghiệp, tăng trưởng qui mô về vốn, diện tích rừng trồng hằng năm, số

lượng việc làm, mở rộng thị trường tiêu thụ,… Phát triển ngành chế biến gỗ theo

chiều sâu thể hiện qua các chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu sản xuất của ngành, nâng cao

hiệu quả kinh tế - xã hội, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, bảo vệ và cải thiện môi

trường sinh thái.

1.1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành Công nghiệpchế biến gỗ

- Nguồn cung ứng về nguyên liệu:

Để sản xuất chế biến gỗ được liên tục và có hiệu quả thì đòi hỏi cần phải có

nguồn cung ứng đủ cả về mặt số lượng lẫn chất lượng gỗ. Ở Việt Nam, ngành chế biến

SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

×