Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 71 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 1: Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế
(ĐVT: Doanh nghiệp, %)
2011
2012
2013
2014
2015
- Ngành CNCB
130
160
175
190
195
224
-NgànhCNCB gỗ
54
70
77
80
75
93
+Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
47
56
64
65
62
78
+Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
1
3
3
4
5
6
+Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
6
11
10
11
8
9
nh
tê
H
uế
2010
Tốc độ phát triển bình quân (%)
Ki
Ngành
2011/2010
11,50
- Ngành CNCB gỗ
11,49
họ
2013/2012
2014/2013
2015/2014
9,38
8,57
2,63
14,87
29,63
10,00
3,90
-6,25
24,00
(Nguồn: Niên Giám Thông Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
Đ
ại
2012/2011
23,08
c
- Ngành CNCB
Tốc độ tăng trưởng liên hồn (%)
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
34
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Doanh
nghiệp
250
%
35%
224
200
175
190
195
25%
Ngành CNCB
20%
Ngành CNCBG
15%
130
10%
75
70
77
80
93
5%
0%
Tốc độ tăng trưởng liên
hoàn ngành CNCB
Tốc độ tăng trưởng liên
hoàn ngành CNCBG
uế
54
-5%
0
-10%
2011
2012
2013
2014
2015
tê
2010
H
50
160
150
100
30%
Ki
nh
Đồ thị 1: Số doanh nghiệp và tốc độ tăng của DNCB gỗ Quảng Trị
Qua bảng 1 và đồ thị 1 cho ta thấy số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo gành
kinh tế tăng rõ rệt qua các năm. Ngành CNCBG chiếm tỉ trọng cao trong NCNCB
c
Ngành công nghiệp chế biến gỗ thuộc ngành công nghiệp chế biến, là 1 bộ phận
họ
của ngành cơng nghiệp chế biến. Trong đó số doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế
biến trung bình từ 100 đến 300 doanh nghiệp. Ngành công nghiệp chế biến gỗ trung
ại
bình từ 50 đến 100 doanh nghiệp. Như vậy có thể thấy số lượng doanh nghiệp của
Đ
ngành cơng nghiệp chế biến gỗ chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thể ngành công
nghiệp chế biến. Cụ thể, tỷ trọng doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ từ năm 2010
đến năm 2012 tăng dần lần lượt là 41,54%; 43,75%; 44%. Giai đoạn từ năm 2013 đến
năm 2014 có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong ngành chế biến. Đến
năm 2015 có xu hướng tăng chiếm 41,52%.
Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ có tốc độ tăng trưởng liên hồn có sự biến động
rõ rệt từ năm 2010-2015. Cụ thể:
Tốc độ phát triển bình quân NCNCBG giai đoạn 2010-2015 là 11,50%. Tốc độ tăng
trưởng liên hoàn năm 2011 là 29,63% so với năm 2010, năm 2012 so với năm 2011 có tốc
độ tăng trưởng liên hồn tăng 10%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 3,90 %. Đến năm
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
35
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
2014 có tốc độ tăng trưởng giảm 6,25% so với năm 2015. Năm 2015 lại có xu hướng tăng
24% so với năm 2014. Sự biến động này là do: (1) Quảng Trị là một tỉnh có tiềm năng về
phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ bởi diện tích rừng chiếm phần lớn, đây là một
trong những yếu tố kích thích sự phát triển của ngành; (2) nhu cầu của thị trường về các
loại sản phẩm từ gỗ, đồ thủ cơng mỹ nghệ ngày càng lớn; (3) chính sách của nhà nước
luôn tạo điều kiện trong công cuộc phát triển bảo vệ rừng cũng như mở rộng thị trường
ngành; (4) nguồn lao động khá dồi dào đáp ứng đủ nhu cầu cho các doanh nghiệp.
2.2.2. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
2.2.2.1. Quy mô vốn
uế
Quy mô về nguồn vốn thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp, dựa vào
tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo nguồn vốn, cụ thể: nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở
H
xuống là doanh nghiệp nhỏ, từ 20 đến 100 tỷ là doanh nghiệp vừa. Nếu doanh nghiệp
tê
có quy mơ vốn lớn thể hiện được khả năng đầu tư, mở rộng sản xuất.
Ki
nh
Tính đến năm 2015, Việt Nam có khoảng 93% doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ,
Đ
ại
họ
c
5,5% doanh nghiệp vừa, 1,2% doanh nghiệp lớn.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
36
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 2: Quy mô vốn sản xuất của DNCB gỗ Tỉnh Quảng Trị
2011
2012
2013
2014
2015
-Ngành CNCB
1324469
1814730
2330003
2588080
2983629
3315269
- NgànhCNCB gỗ
641248
737991
1034831
1135887
1369967
1540583
+ Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
603571
649899
938143
1026257
1292515
1428350
+ Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
3759
29661
28644
35705
33856
46196
+ Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
33918
58431
68044
73925
43596
66037
tê
nh
Ngành
20,14
- Ngành CNCB gỗ
19,16
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
37,02
28,39
11,08
15,28
11,12
15,09
40,22
9,77
20,61
12,45
(Nguồn: Niên Giám Thơng Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
Đ
ại
họ
c
- Ngành CNCB
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%)
2011/2010
Ki
Tốc độ tăng bình qn (%)
uế
2010
H
(Đơn vị tính: Triệu đồng,%)
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
37
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Qua số liệu bảng 2 và đồ thị 2 cho thấy quy mô vốn đầu tư SX CNCB gỗ của
Tỉnh Quảng Trị có xu hướng tăng trong giai đoạn 2010-2015. Tốc độ tăng bình quân
CNCB là 20,14%, tốc độ tăng bình quân năm NCNCBG là 19,16%. Nếu xem xét quy
mô vốn đầu tư cho SX của DN ngành CB gỗ Quảng Trị trong mối tương quan với toàn
ngành CNCB của tỉnh có sự giảm sút nhưng mức giảm khơng nhiều.
Triệu đồng
%
3500000
45%
3315269
3000000
35%
1814730
2014
H
Tốc độ tăng trưởng liên
hoàn ngành CNCB
Tốc độ tăng trưởng liên
hoàn ngành CNCBG
10%
Ki
nh
2013
15%
tê
1540583
1369967
2012
Ngành CNCBG
25%
1135887
2011
1034831
737991
2010
0
Ngành CNCB
uế
30%
20%
641248
500000
1324469
1000000
2983629
2330003
2000000
1500000
2588080
2500000
40%
5%
0%
2015
c
Đồ thị 2: Vốn SX và tốc độ tăng vốn SX của tỉnh Quảng Trị
họ
So với ngành tồn ngành CNCB của Tỉnh thì quy mơ vốn đầu tư bình quân/DN CB gỗ
cũng lớn hơn quy mơ vốn đầu tư bình qn/DN CB.
ại
2.2.2.2 Quy mơ lao động
Đ
Ngồi quy mơ vốn thì quy mơ về lao động cũng thể hiện năng lực SX của cácDN
CB gỗ. Số liệu bảng cho thấy tốc độ tăng bình quân năm về qui mô lao động của ngành
CNCB tỉnh Quảng Trị là 4,46%. Tốc độ tăng qui mô lao động vào ngành CNCB gỗ tỉnh
Quảng Trị giai đoạn 2010-2015 có dấu âm cho thấy mức độ thu hút lao động vào khu vực
này giảm. Trong 3 lĩnh vực của ngành CNCB gỗ thì số lao động trong lĩnh vực giường tủ
bàn ghế có mức giảm mạnh, ngược lại số lao động trong lĩnh vực CB gỗ từ gỗ, tre, nứa có
gia tăng số lượng lao động tuyệt đối từ 2010 đến 2015. Nguyên nhân là do sự biến động
của thị trường, đặc biệt năm 2013 một số DN CB gỗ phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu
Trung Quốc, nguyên liệu nhập khẩu từ Lào bị ứ đọng do không xuất được, một số DN rơi
vào tình trạng khó khăn trong SX kinh doanh.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
38
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 3: Số lao động trong các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế
2011
2012
2013
2014
2015
- Ngành CNCB
5621
6505
5977
5800
6386
6992
- NgànhCNCB gỗ
1824
2146
1782
1672
1676
1821
+ Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
1560
1598
1506
1423
1566
1690
+ Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
32
71
88
73
75
91
+ Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
232
477
166
35
40
H
188
nh
Ngành
uế
2010
tê
(ĐVT: Người, %)
Tốc độ tăng bình quân (%)
4,46
- Ngành CNCB gỗ
-0,03
2013/2012
2014/2013
2015/2014
15,73
-8,12
-2,96
10,10
9,49
17,65
-16,96
-6,17
0,24
8,65
( Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
Đ
ại
họ
c
- Ngành CNCB
2012/2011
Ki
2011/2010
Tốc độ tăng trưởng liên hồn (%)
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
39
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Qua bảng trên cho ta thấy, số lao động trong ngành công nghiệp chế biến có sự
biến động qua các năm. Số lao động trong ngành công nghiệp chế biến năm 2010 là
5621 người mà đến năm 2015 tăng lên đến 6992 người. Trong đó ngành CNCB gỗ
năm 2010 là 1824 người mà năm 2015 là 1821 người.
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn ngành CNCB gỗ có xu hướng tăng giảm qua các
năm. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 17,65%, năm 2012 so với năm 2011 giảm
16,96%, năm 2013 so với 2012 giảm 6,17%, năm 2014 so với 2013 tăng không đáng
kể tăng 0,24%, năm 2015 so với năm 2014 tăng 8,65%. Điều này là do sự thay đổi về
cơ chế lao động, qui mơ sản xuất, những chính sách ưu đãi của doanh nghiệp hoặc của
uế
nhà nước, một số bộ phận lao động khơng đạt u cầu về trình độ nên bị đào thải.
2.2.2.3. Quy mô TSCĐ
H
Sự mở rộng về quy mô DN và quy mơ vốn đòi hỏi mức đầu tư cho TSCĐ cũng
tê
phải tăng theo để đáp ứng yêu cầu phát triển. Giá trị TSCĐ của các DN CNCB gỗ tỉnh
Ki
nh
Quảng Trị có mức tăng tuyệt đối qua các năm, tốc độ phát triển bình quân của ngành
CNCB gỗ tỉnh Quảng Trị là 15,66%. Tốc độ phát triển ngành CNCB gỗ vào TSCĐ
chưa bằng ½ tốc độ phát triển về TSCĐ của ngành CNCB ở cả hai phạm vi. Nhìn vào
c
tốc độ tăng trưởng liên hoàn của ngành CNCB gỗ tỉnh Quảng Trị, năm 2013 và 2015
họ
là 2 năm có tốc độ tăng không cao so với những năm trước, đặc biệt giá trị TSCĐ lĩnh
Đ
ại
vực SX giường tủ bàn ghế có mức giảm rõ rệt vào năm 2014.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
40
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 4: Giá trị tài sản cố định của các doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế
(ĐVT: Triệu đồng, %)
2011
2012
2013
2014
2015
- Ngành CNCB
912316
1232986
1454110
1506731
1790042
1888105
- NgànhCNCB gỗ
531019
614170
692604
724689
771808
800928
+ Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
516214
550197
629680
659411
739099
765415
+ Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
3866
24531
25529
27246
29193
30083
+ Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
10939
39442
38032
3516
5430
Tốc độ tăng bình qn (%)
tê
H
uế
2010
nh
Ngành
Ki
2011/2010
37395
Tốc độ tăng trưởng liên hồn (%)
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
15,66
35,15
16,70
3,62
18,80
5,48
- Ngành CNCB gỗ
8,57
15,66
12,77
4,63
6,50
3,77
( Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả )
Đ
ại
họ
c
- Ngành CNCB
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
41