Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 71 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua quá trình nghiên cứu và từ những kinh nghiệm thực tiễn đúc rút được trong
quá trình đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hố hiện đại
hốđất nước đã góp phần làm cho cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp gỗ ngày càng
hồn thiện, phong phú.
Cơng nghiệp chế biến gỗ cũng ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình
trong sự phát triển kinh tế xã hội và phát triển công nghiệp chế biếngỗ là một nội dung
trọng tâm trong tiến trình cơng nghiệp hố hiện đại hố của tỉnh Quảng Trị. Công
uế
nghiệp chế biến gỗ làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế xã hội, tạo ra nhiều việc làm,
nâng cao thu nhập cho nhân dân, hình thành các phương thức sản xuất mới tiên tiến,
H
hiện đại; góp phần giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo trong tỉnh.
tê
Chương 1 đã đề cập tới những vấn đề mang tính chất khái quát, tổng quan sự
Ki
nh
phát triển của ngành công nghiệp chế biến gỗ. Qua phân tích nội dung phát triển ngành
thì yếu tố nguồn lực về nguyên liệu, nhân cơng, thiết bị máy móc cũng như các nhân tố
là những lực lượng tác động đến sự phát triển của ngành. Đặc biệt lưu ý đến nguồn lực
c
về nguyên liệu hợp pháp sẽ tác động đến sự thành công của ngành chế biến gỗ. Với
họ
những lý luận tổng quan và kinh nghiệm thực tiễn từ các địa phương sẽ là nền tảng để
tiếp tục nghiên cứu thực trạng và giải pháp cho việc phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh
Đ
ại
Quảng Trị được trình bày ở chương 2 và chương 3.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
25
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VỀ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖTỈNH QUẢNG TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lí
Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 4.739,8 km2.
Phía Bắc giáp huyện Lệ Thuỷ (tỉnh Quảng Bình); Phía Nam giáp huyện Phong Điền và
Savanakhet và tỉnh Salavan của nước CHDCND Lào.
uế
A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế); Phía Đơng giáp Biển Đơng và phía Tây giáp tỉnh
Tỉnh có 10 đơn vị hành chính, gồm thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và 8
H
huyện là Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hướng Hố, Đakrơng
Đ
ại
họ
c
Ki
nh
tê
và huyện đảo Cồn Cỏ.
- Thuận lợi:
Quảng Trị có điều kiện giao thơng khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và
đường thuỷ. Địa phận Quảng Trị có các tuyến giao thơng quan trọng như quốc lộ 1A,
đường Hồ Chí Minh (nhánh Đơng và nhánh Tây), tuyến đường sắt Bắc Nam chạy dọc
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
26
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
qua tỉnh và quốc lộ 9 gắn với đường xuyên Á, cho phép Quảng Trị có thể giao lưu
kinh tế-văn hố với các tỉnh trong vùng và cả nước. Cảng cửa Việt là một trong những
cảng biển có thể phục vụ cho vận chuyển hàng hoá trong vùng và trung chuyển hàng
hoá thông qua tuyến đường xuyên Á.
Quảng Trị là đầu mối giao thơng quan trọng, nằm ở vị trí đầu cầu về phía Việt
Nam trên tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây nối với các nước Lào, Thái Lan,
Myanma... qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đến các cảng miền Trung như: Cửa Việt,
Chân Mây, Đà Nẵng, Vũng Áng...; Là điểm giữa của “Con đường di sản miền Trung”
và “Con đường huyền thoại”. Đây chính là những điều kiện thuận lợi đểQuảng Trị
uế
phát triển kinh tế xã hội và mở rộng hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực.
- Khó khăn: Cách xa 2 trung tâm kinh tế lớn của cả nước là Hà Nội và Hồ Chí
H
Minh, ít chịu ảnh hưởng lan toả từ hai khu vực này. Đây vốn là những trung tâm kinh
tê
tế, văn hoá xã hội, chính trị của cả nước; là nơi tập trung đơng dân cư, thị trường tiêu
Ki
nh
thụ rộng lớn; có các ngành công - nông nghiệp - dịch vụ phát triển hơn hẳn các vùng
khác trong cả nước.
2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
c
* Thuận lợi: Nằm trong khu vực được ưu đãi một số tài nguyên thiên có trữ lượng
họ
tương đối, chủng loại đa dạng; đặc biệt là vật liệu xây dựng như xi măng, cát, đá...
- Diện tích đất tự nhiên: Tổng diện tích đất tự nhiên của Quảng Trị là 473.983 ha,
ại
trong đó: đất nơng nghiệp có diện tích lớn nhất, trên 381.008 ha chiếm 80,3%; đất lâm
Đ
nghiệp có rừng chiếm phần lớn diện tích 290.476 ha bằng 61,2%. Hiện quỹ đất quy
hoạch dành cho phát triển cơng nghiệp trên địa bàn cả tỉnh có khoảng 5.830 ha chiếm
xấp xỉ 1,2% diện tích tồn tỉnh.
- Sơng ngòi: Theo địa chí Quảng Trị năm 1995: Quảng Trị có 12 con sơng
lớn hình thành thành 3 hệ thống sơng chính là: Sơng Bến Hải, Sơng Thạch Hãn,
Sơng Ô Lâu (Mỹ Chánh). Do ảnh hưởng của địa hình nên sông ở đây thường
xuyên ngắn và dốc, đây cũng là điều kiện phát triển mạng lưới thuỷ điện, phổ
biến nhiều ở miền núi vùng Đakrơng, Hướng Hố. Vì vậy, vai trò của sơng ngòi
là hết sức quan trọng, ngồi cảnh quan thiên nhiên khu vực còn là cầu nối giao
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
27
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
thông giữa các vùng miền và xây dựng các nhà máy thuỷ điện phục vụ đời sống
dân sinh và sản xuất kinh doanh.
- Tài nguyên, khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Quảng Trị khá phong
phú và đa dạng, nhưng nói chung trữ lượng khơng lớn lắm. Có thể kể ra các khống sản
chính như dưới đây.
+ Vàng: Trên địa bàn tỉnh đã phát hiện được 19 điểm quặng và 3 điểm khoáng
hoá vàng được tạo theo 2 nguồn gốc: Nguồn gốc nhiệt dịch (19 điểm) và sa khống (3
điểm) với tổng trữ lượng thăm dò dự kiến khoảng 47 – 48 tấn. Trong đó có 5 điểm
quặng vàng rất có triển vọng là Vĩnh Ơ, Sa Lam, Xi Pa, Đá Bàn, A Vao; những điểm
uế
quặng này phân bố ở xã Vĩnh Ô (huyện Vĩnh Linh), xã Tà Long, Tà Rụt và A Vao
(huyện Đakrông). Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, điểm
H
quặng Vĩnh Ơ và điểm quặng Xi Pa có trữ lượng lớn nhất (khoảng trên 20 tấn vàng).
tê
Các điểm quặng vàng nêu trên đều nằm ở những vùng có địa hình đồi núi phức tạp nên
Ki
nh
khó khăn cho khai thác quy mơ cơng nghiệp.
+ Titan: Quặng Ilmenit có chứa Titan phân bố trong dải cát dọc ven biển, tập
trung chủ yếu ở huyện Vĩnh Linh, Gio Linh và Hải Lăng với trữ lượng trên 500.000
họ
khẩu.
c
tấn; có thể khai thác với khối lượng khoảng 10 - 20 nghìn tấn/năm để chế biến xuất
+ Cát trắng (cát thuỷ tinh): Cát thuỷ tinh phân bố chủ yếu ở huyện Gio Linh,
ại
Triệu Phong và Hải Lăng, nhưng tập trung nhiều ở khu vực Cửa Việt. Dự báo trữ
Đ
lượng trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 125 triệu m3 với chất lượng tốt, có thể dùng làm
ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất thuỷ tinh, kính xây dựng, vật liệu silicat...
+
Cao lanh: Trên địa bàn tỉnh đã phát hiện được 03 điểm cao lanh ở Tà Long, A
Pey (huyện Đakrông) và La Vang (huyện Hải Lăng) có chất lượng khá tốt. Hiện các
điểm này đang được tiếp tục thăm dò, thử nghiệm để đưa vào khai thác.
+
Than bùn: Than bùn phân bố ở huyện Hải Lăng, Triệu Phong và Gio Linh,
nhưng tập trung nhiều ở xã Hải Thọ (Hải Lăng) và xóm Cát, Trúc Lâm (Gio Linh) với
tổng trữ lượng gần 400 ngàn tấn, có thể dùng làm ngun liệu cho cơng nghiệp sản
xuất phân bón hữu cơ, phân vi sinh... Hiện tại, than bùn ở xã Hải Thọ đang được khai
thác để sản xuất phân hữu cơ.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
28
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
+ Nguyên liệu cho sản xuất xi măng và xây dựng: Quảng Trị là một trong ít tỉnh
có đủ 3 nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng (đá vôi, đất sét xi măng và phụ gia xi
măng). Trên địa bàn tồn tỉnh có 6 điểm: Tân Lâm, Cam Thành, Tà Rùng, KheMèo,
Động Tà Ri, Tà Rùng và Hướng Lập. Nguyên liệu cho sản xuất xi măng bao gồm:
+ Mỏ đá vôi: Được phân bố tập trung ở các điểm Tân Lâm, Cam Thành (huyện
Cam Lộ) và Tà Rùng (huyện Hướng Hoá). Theo dự báo, tổng trữ lượng đá vôi ở điểm
mỏ Tà Rùng hơn 3 tỷ tấn, Tân Lâm khoảng 340 triệu tấn;
+ Ngoài các mỏ đá vơi, còn có các điểm mỏ đất sét xi măng ở Tân An, Cùa, Tà
Rùng; mỏ phụ gia cho xi măng ở Vĩnh Hoà, Dốc Miếu, Cam nghĩa… với trữ lượng lớn
uế
và chất lượng tốt, đặc biệt là mỏ puzơlan ở Tân Lâm; mỏ này đang được khai thác làm
phụ gia hoạt tính cho ximăng.
H
Nguyên liệu cho xây dựng ở tỉnh Quảng Trị cũng khá phong phú và có tiềm năng
tê
lớn, bao gồm sét gạch ngói, đá xây dựng, đá ốp lát, cát, cuội, sỏi... đủ đáp ứng nhu cầu
Ki
nh
xây dựng của tỉnh trong giai đoạn hiện nay và trong nhiều năm tới.
+ Sét gạch ngói được phát hiện ở 14 điểm mỏ với trữ lượng khoảng 3 triệu tấn
phân bố nhiều ở Linh Đơn, Mai Lộc, Vĩnh Đại, Nhan Biều, Hải Thượng;
c
+ Đá xây dựng và ốp lát được phát hiện ở 10 điểm và phân bố chủ yếu ở huyện
họ
Đakrơng và Hướng Hố. Các mỏ đá xây dựng có trữ lượng ước tính khoảng 500 triệu
m3 và phân bố chủ yếu dọc Quốc lộ 9 và đường Hồ Chí Minh trở về phía Tây - vùng
ại
có điều kiện giao thông khá thuận lợi, nên cũng thuận lợi cho khai thác. Các mỏ đá ốp
Đ
lát - đá granít được phát hiện ở huyện Đakrơng và xã Hướng Phùng có màu sắc đẹp
với trữ lượng dự báo khoảng 23 triệu m3: Có 4 điểm là đá granit Chân Vân, đá hoa
Khe Ngài, granodiorit Đakrông và gabro Cồn Tiên.
+ Cát, cuội, sỏi xây dựng: Có 16 điểm mỏ với trữ lượng dự báo khoảng 3,9 triệu
m3, tập trung ở vùng thượng nguồn các sơng, trong đó có nhiều vùng có giao thơng
thuận lợi cho việc khai thác.
+
Nước khống: Có 4 điểm nước khống nóng được phát hiện ở Tân Lâm (huyện
Cam Lộ); Ba Ngao, Làng Rượu, Na Lân (huyện Đakrơng). Các điểm nước khống này
đều có lưu lượng khoảng 0,4 - 4 lít/s, nhiệt độ 45 - 700C, trong đó điểm làng Rượu có
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
29
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
lưu lượng lớn nhất (4 lít/s) và nhiệt độ cao nhất (700C). Tất cả các điểm nước khống
nóng đều thuộc nhóm nước khống cacbonic.
Ngồi ra, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị còn có khống pirít phân bố ở Vĩnh Linh
với trữ lượng nhỏ.
Nói chung, nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn hầu hết chưa được điều tra
thăm dò chi tiết, cần phải tập trung thực hiện trong thời gian tới để có cơ sở thu hút
đầu tư, tổ chức khai thác đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh.
- Tài nguyên rừng: Tồn tỉnh có 226.121 ha, trong đó: rừng tự nhiên chiếm
59,85%, chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo, trữ lượng thấp, phân bố trên các
uế
địa bàn hiểm trở; Rừng trồng chiếm 40,15%; sản lượng gỗ khai thác 90,5 ngàn m3 năm
2009 và năm 2010 là 136,7 ngàn m3, chủ yếu là gỗ Bạch đàn, gỗ Keo dùng làm
H
nguyên liệu giấy, gỗ ép...
tê
- Tài nguyên biển: Ngư trường Quảng Trị rộng trên 8.400 km2 có tiềm năng để
Ki
nh
phát triển ngành kinh tế thuỷ sản. Theo đánh giá của FAO trữ lượng hải sản khoảng 60
ngàn tấn, trong đó có các loại đặc sản chiếm 11%, cá nổi chiếm 57,3%, cá đáy 31,6%.
Tổng trữ lượng cho phép khai thác hàng năm 13.000-18.000 tấn. Diện tích mặt nước,
c
đất nhiễm mặn bạc màu... đã đưa vào nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt vùng đồi cát ven
họ
biển. Năm 2005 là 18.500 tấn, năm 2010 là 25.000 tấn thuỷ, hải sản. Nguyên liệu cho
chế biến xuất khẩu chủ yếu là thuỷ sản nuôi trồng.
ại
* Khó khăn: Điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, thường xuyên gặp nhiều thiên
Đ
tai, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nhất là hoạt động khai thác, sản xuất
ngồi trời.
- Khí hậu: Nhìn chung khí hậu thời tiết Quảng Trị rất khắc nghiệt, do nằm trong
khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, là vùng chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu Bắc-Nam.
Đặc biệt, là gió Tây Nam khơ nóng vào mùa hè và lũ lụt kéo dài vào mùa mưa ảnh
hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và sản xuất.
2.1.2.Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị
Trên 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, cùng với sự đi lên của cả nước, tình
hình kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị ngày càng phát triển, giữ được tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá và có xu hướng ngày càng tăng.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
30
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Báo cáo Chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần này chỉ rõ trong 5 năm
qua, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 7,4%. GDP bình quân đầu người năm
2015 đạt 34 triệu đồng. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh năm 2015 ước đạt trên
2.450 tỷ đồng, tăng bình quân 16,6%/năm. Thu nội địa tăng liên tục qua các năm, từ
748 tỷ đồng năm 2010 lên khoảng 1.350 tỷ đồng năm 2015.
2.1.2.1. Đặc điểm về dân cư và lao động
Năm 2014 dân số trung bình của tỉnh là 616,4 nghìn người. Mật độ dân số 130
người/km2, thuộc loại thấp so với các tỉnh, thành khác trong cả nước. Dân cư phân bố
không đều giữa các vùng lãnh thổ, tập trung đông ở các thành phố, thị xã, các huyện
uế
đồng bằng như thị xã Quảng Trị: 308 người/km2, thị xã Đơng Hà: 1.157 người/km2,
trong khi đó huyện Đakrơng chỉ có 29 người/km2, Hướng Hoá 64 người/km2. Sự phân
H
bố dân cư không đồng đều giữa các vùng gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc xây dựng
tê
các cơng trình hạ tầng giao thông, điện, nước, thủy lợi, trường học, trạm y tế... phục vụ
Ki
nh
sản xuất và dân sinh ở những vùng có địa hình núi cao, chia cắt, thưa dân.
2.1.2.2. Điều kiện hạ tầng
Hiện tại, về cơ bản các cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc phát triển
c
kinh tế xã hội cũng như công nghiệp đã và đang được đầu tư xây dựng, một số được
họ
đưa vào khai thác và bước đầu mang lại hiệu quả.
-Giao thông: Đường bộ: Các tuyến đường trên địa bàn trong tỉnh trong những
ại
năm gần đây luôn được đầu tư, nâng cấp và mở rộng. Quảng Trị có 4 tuyến đường
Đ
quốc lộ chạy qua với tổng chiều dài 376,2 km và có vai trò quan trọng, là tuyến giao
thông huyết mạch nối tỉnh với các vùng trong nước và nước ngồi.
Ngồi ra, tỉnh có 20 tuyến tỉnh lộ với chiều dài 320,6 km và 628 km đường
huyện và giao thơng nơng thơn góp phần liên thông giữa các địa bàn trong tỉnh và các
vùng lân cận.
+ Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc-Nam chạy qua tỉnh dài 76 km (với 7 ga đạt
tiêu chuẩn cấp 3 và 4) thuận tiện cho vận chuyển hàng hoá và đi lại.
+ Đường hàng không: Sân bay Phú Bài (tỉnh Thừa Thiên Huế) và sân bay Đà
Nẵng cách trung tâm thành phố Đông Hà khoảng 80km và 150km về phía Nam thuận
tiện cho việc chun chở hàng hố và đi lại.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
31
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
+ Đường thuỷ: Quảng Trị có 4 sơng lớn với tổng chiều dài khoảng 400km, trong
đó khoảng 300km có hoạt động vận tải, hiện đã đưa vào quản lý và khai thác 129 km,
khá thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thuỷ phục vụ vận tải và khai thác
vật liệu xây dựng.
+ Cảng Cửa Việt được xây dựng với 2 cầu cảng dài 128m, dùng cho tàu thuyền
hoạt động vận tải dưới 2.000 DWT. Ngoài ra, trong tương lai gần, cảng Cửa Việt sẽ
được đầu tư xây dựng thêm bến cảng, nâng công suất lên 800.000 tấn đáp ứng nhu cầu
vận chuyển hàng hoá và phát triển kinh tế.
+ Cửa khẩu: Quảng Trị có cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, cửa khẩu quốc gia La Lay
uế
và 4 cửa khẩu phụ là Tà Rùng, Cheng, Thanh Cóc với các tỉnh Savanakhet và Salavan
của nước CHDCND Lào. Trong những năm qua, cửa khẩu quốc tế Lao Bảo được đầu
H
tư xây dựng khang trang, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, công tác cải cách thủ tục
tê
hành chính được đẩy mạnh đã tạo điều kiện qua lại trên tuyến hành lang kinh tế ĐơngTây. Nhìn chung, hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn tương đối thuận lợi hơn so với
Ki
nh
một số địa phương xung quanh và đang tiếp tục được hoàn thiện để phục vụ mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong thời gian tới.
- Hệ thống cấp điện: Hiện nhà máy thuỷ điện Quảng Trị (công suất 2x32MW)
c
là nguồn điện cung cấp chính. Ngồi ra, tỉnh còn nhận diện thơng qua hệ thống 110kV
họ
Đông Hà-Đồng Hới và Đông Hà-Huế. Điều kiện cung cấp điện ở khu vực đồng bằng
tương đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Vùng sâu, vùng xa và hải đảo còn nhiều
ại
khó khăn phải sử dụng thuỷ điện nhỏ, điện mặt trời, máy phát diezel...
Đ
- Hệ thống cấp nước: Tồn tỉnh đã có hệ thống cấp nước máy đầy đủ trong đó,
TP.Đơng Hà có nhà máy nước công suất 15.000m3/ngày đêm, thị xã Quảng Trị
3.500m3/ngày đêm. Các vùng nông thôn, miền núi chủ yếu dùng giếng khoan, chất
lượng nước chưa đảm bảo.
- Hệ thống thông tin và truyền thông: Đến nay đã phát triển khắp các địa bàn
trong tỉnh. Năm 2010, tồn tỉnh có 408.000 th bao điện thoại, đạt 68 thuê bao/100
dân và 20.181 thuê bao internet đạt mật độ 3,3 thuê bao/100 dân, tốc độ tăng trưởng
thuê bao Internet giai đoạn 2006-2010 là 78,5%/năm. Tổng số trạm phát sóng điện
thoại di động đang hoạt động trên địa bàn là 918 trạm (gấp 10 lần năm 2006), 153
điểm bưu chính, chuyển phát.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
32
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
2.2. Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ
2.2.1. Số lượng doanh nghiệp
Số lượng các cơ sở chế biến tăng, chứng tỏ hoạt động của ngành chế biến gỗ có
nhiều thuận lợi và đạt hiệu quả trong kinh doanh. Số lượng cơ sở tăng có thể diễn ra
theo chiều sâu hoặc chiều rộng. Hiện nay cả nước có khoảng 3.000 doanh nghiệp với
công suất hoạt động tối thiểu 200 m3 gỗ tròn/năm, trong đó khoảng 50% là cơ sở chế
biến quy mơ nhỏ. Trong số này có 970 doanh nghiệp chuyên chế biến xuất khẩu đồ gỗ,
với 421 doanh nghiệp FDI đã tạo ra trên 50% giá trị kim ngạch xuất khẩu.
Ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị giữ vững tốc độ phát triển. Theo
uế
số liệu của Sở Cơng Thương trên địa bàn tỉnh có trên 90 doanh nghiệp kinh doanh
Đ
ại
họ
c
Ki
nh
tê
H
trong ngành chế biến gỗ tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động trong toàn tỉnh.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
33
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 1: Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế
(ĐVT: Doanh nghiệp, %)
2011
2012
2013
2014
2015
- Ngành CNCB
130
160
175
190
195
224
-NgànhCNCB gỗ
54
70
77
80
75
93
+Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
47
56
64
65
62
78
+Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
1
3
3
4
5
6
+Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
6
11
10
11
8
9
nh
tê
H
uế
2010
Tốc độ phát triển bình quân (%)
Ki
Ngành
2011/2010
11,50
- Ngành CNCB gỗ
11,49
họ
2013/2012
2014/2013
2015/2014
9,38
8,57
2,63
14,87
29,63
10,00
3,90
-6,25
24,00
(Nguồn: Niên Giám Thơng Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
Đ
ại
2012/2011
23,08
c
- Ngành CNCB
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%)
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
34