Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 71 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
cấu chi phí tiêu dùng. Hơn nữa, nhu cầu trong nước cũng rất lớn nhưng vẫn chưa được
sự chú trọng của các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ trong nước. Vậy đây là cơ hội rất
lớn đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ nếu như trong tương lai các doanh nghiệp
ngành gỗ biết nắm lấy cơ hội để chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
- Chất lượng, chủng loại và thị hiếu của sản phẩm
Chất lượng mặt hàng gỗ Việt Nam nhìn chung chưa cao; hiện mới chỉ có khoảng
10% doanh nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Mẫu mã sản phẩm
đồ gỗ Việt Nam còn đơn điệu, chưa thật sự phong phú, đa dạng và còn lệ thuộc vào
mẫu mã của nước ngồi, nên kém sức cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh
uế
nghiệp lớn vẫn chạy theo gia công, chưa chú trọng đến việc đầu tư công nghệ, đào tạo
công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, thiếu các nhà thiết kế các sản phẩm gỗ mang bản
H
sắc riêng nhưng có tính cơng nghệ cao.
tê
Trên 90% sản phẩm gỗ Việt Nam phải bán qua khâu trung gian và chủ yếu được
Ki
nh
sản xuất, gia công, chế biến theo sự đặt hàng và thiết kế mẫu từ khách hàng nước
ngoài. Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNN), hiện chỉ có khoảng 300 doanh
nghiệp chế biến gỗ FDI là có quy mơ lớn, tạo ra khoảng 50% tổng kim ngạch xuất
c
khẩu sản phẩm gỗ cả nước.
họ
- Trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp trong ngành chế biếngỗ
4 cấp độ:
ại
The VIFORES năm 2015, các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phân nhóm theo
Đ
+ Nhóm các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp lớn và vừa sản xuất sản
phẩm xuất khẩu: Sử dụng công nghệ hiện đại với thiết bị nhập khẩu chủ yếu từ
EU, ĐàiLoan.
+ Nhóm các doanh nghiệp sản xuất ván nhân tạo (MDF, ván thanh, ván dán...):
Sử dụng công nghệ chế biến của châu Âu với quy mơ cơng suất từ 60.000m3đến
300.000m3sảnphẩm/năm.
+ Nhóm các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ tiêu thụ nội địa: Sử dụng chủ yếu công
nghệ của Đài Loan và Trung Quốc với quy mô công suất nhỏ từ 1000 10.000m3sảnphẩm/năm.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
+ Nhóm các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ mỹ nghệ: Chủ yếu sản xuất theo công
nghệ thủ công với công cụ truyền thống như xẻ tay, đục, chạm khắc bằngtay.
Nhìn chung thời gian qua các doanh nghiệp chế biến gỗ đã có một số nỗ lực
trong cải tiến công nghệ sử dụng trong chế biến đồ gỗ. Tuy nhiên, trong tổng thể việc
đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất, chế biến gỗ trong nhiều trường hợp là thách
thức với nhiều doanh nghiệp do đòi hỏi những khoản đầu tư tương đối lớn, vượt quá
khả năng chịu đựng của doanhnghiệp.
-Chất lượng nguồn nhân lực
Đây là một trong những nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
uế
doanh của doanh nghiệp đặc biệt là đối với ngành chế biến gỗ. Nguồn nhân lực được
thể hiện ở cả hai mặt số lượng và chất lượng. Về số lượng lao động là những người
H
trong độ tuổi lao động, về mặt chất lượng lao động được thể hiện ở trình độ năng lực
tê
chun mơn tay nghề của cơng nhân, trình độ của nhà quản lý,... Ngành chế biến gỗ có
Ki
nh
đặc trưng là sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là sử dụng lượng lớn lao động thủ cơng.
Vì vậy, lao động là yếu tố quan trọng. Đối với nước ta hiện nay nguồn nhân lực
dồi dào với giá rẻ đang là một lợi thế của ngành chế biến gỗ.Tuynhiên, lao động cũng
c
cần phải đạt đến một trình độ nhất định, có trình độ chun mơn cao, nhanh nhẹn, sáng
họ
tạo thì mới thực sự là động lực cho sự phát triển.
Theo đánh giá chung của các cơ quan Chính phủ thì nhìn chung, lực lượng lao
ại
động trong ngành chế biến gỗ đang được cải thiện dần theo thời gian thông qua các
Đ
chương trình dạy nghề của Chính phủ, của doanh nghiệp, đội ngũ làm công tác kỹ
thuật được đào tạo bài bản từ các trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh, Đại học
Lâm nghiệp, Đại học Nơng lâm Huế, Trường đào tạo cán bộ quản lý về nông nghiệp
và phát triển nơng thơn tại TP. Hồ Chí Minh.
Mặc dù vậy, trên thực tế thì nhân lực hiện vẫn là vấn đề lớn đối với ngành gỗ chế
biến ở cả góc độ lao động phổ thơng lẫn lao độngkỹthuật và nhân lực quản lý. Đào tạo
thiếu bài bản, hoạt động không chuyên nghiệp, phân công lao động thiếu hợp lý, cơ chế
giám sát, quản lý hiệu quả lao động còn chưa được chú trọng là những vấn đề nổi cộm hiện
nay. Về mặt tổ chức, ngành gỗ của Việt Nam còn mộtsố hạn chế, như năng lực tổ chức,
khả năng quản trị của một số cơng ty còn yếu. Số lượng chuyên viên và trình độ của cán bộ
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
12
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ khoa học trong ngành gỗ thực sự chưa đáp ứng được yêu
cầu của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế. Doanh nghiệp còn chưa nắm vững hàng rào
kỹ thuật của các nước nhập khẩu và khả năng tiếp cận khoa học cơng nghệ tiên tiến còn
chậm. Ngành gỗ Việt Nam đang còn thiếu cán bộ cả về chất lượng lẫn số lượng.
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
Theo số liệu của Hiệp hội Gỗ-Lâm sản Việt Nam (VFA) thì ngành chế biến gỗ
Việt Nam có khoảng 3.934 doanh nghiệp chế biến và kinh doanh lâm sản, trong đó, có
2.974 doanh nghiệp chế biến gỗ.
Ngành chế biến gỗ là một ngành định hướng xuất khẩu, năng lực xuất khẩu trong
uế
ngành chế biến gỗ thể hiện khá rõ nét năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cũng
theo Hiệp hội Gỗ - Lâm sản Việt Nam (VFA), thị trường tiêu thụ xuất khẩu chiếm trên
H
80% và thị phần này chủ yếu là nhóm doanh nghiệp có vốn FDI. Nhóm này được chia
tê
thành hai nhóm nhỏ hơn, một có khả năng tiếp cận được thị trường EU và Hoa Kỳ và
Ki
nh
nhóm còn lại tiếp cận được chủ yếu với thị trường châu Á.
Ngoài ra, theo các chuyên gia trong ngành chế biến gỗ thì Chính sách phát triển
ngành chế biến gỗ của Nhà nước và quốc tế cũng có tác động mạnh mẽ đến sự phát
c
triển củangành.
họ
1.1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng
a. Số lượng các cơ sở chế biến gỗ
ại
Số lượng các cơ sở chế biến tăng thể hiện quy mô của ngành. Số lượng doanh
Đ
nghiệp tăng dẫn đến tốc độ phát triển cao, chứng tỏ hoạt động của ngành chế biến gỗ
có nhiều thuận lợi, đạt hiệu quả trong kinh doanh và ngược lại.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ngành công nghiệp chế biến gỗ của Việt
Nam phát triển mạnh mẽ trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây. Số lượng doanh nghiệp
chế biến gỗ tăng nhanh phần lớn các doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở Miền Nam với
hơn 80% số lượng doanh nghiệp của cả nước trong đó tập trung chủ yếu ở Đơng Nam
Bộ, Đồng Nai, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh. Cả nước hiện có 4 khu cơng nghiệp chế
biến gỗ thì 3 khu cơng nghiệp tập trung ở Miền Nam và 1 ở Bình Định. Số doanh
nghiệp chế biến gỗ ở Miền Bắc tăng chậm hơn Miền Nam. Sự phát triển CNCBG được
nhìn nhận qua việc tăng số lượng cơ sở chế biến. Quy mô của các doanh nghiệp chế
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
13
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
biến gỗ ngày càng được mở rộng cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Theo đánh giá của Hiệp
hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, hơn 90% các doanh nghiệp chế biến gỗ là doanh nghiệp
nhỏ và vừa, công nghệ chế biến chưa cao nên hiệu quả vẫn còn thấp. Số lượng doanh
nghiệp tham gia chế biến gỗ xuất khẩu tuy đông nhưng sản lượng hàng hóa chủ yếu
gia cơng nên mức độ đáp ứng của Ngành trước nhu cầu hội nhập chưa cao.
b. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp chế biến gỗ
- Theo quy mô vốn
Vốn sản xuất kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền giá trị toàn bộ tài sản
được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu kiếm lời. Mọi hoạt động sản xuất
uế
kinh doanh dù ở bất kỳ quy mô nào cũng cần một lượng vốn nhất định, nó là tiền đề
cho sự ra đời và phát triển của các DN. Do đó trên các góc độ khác nhau vai trò của
H
vốn cũng thể hiện khác nhau. Vốn có những vai trò chính sau:
tê
+ Về mặt pháp lý
Ki
nh
Khi muốn thành lập DN điều kiện đầu tiên là DN cần một lượng vốn nhất định,
lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốn pháp định (khoản vốn do nhà nước quy
định cho từng loại hình DN). Khi đó địa vị pháp lý của DN mới được tạo lập.
c
Đối với DN nhà nước do nhà nước đầu tư vốn nên thuộc quyền sở hữu của nhà
họ
nước. Là chủ thể kinh doanh nhưng DN nhà nước khơng có quyền sở hữu đối với tài sản
mà chỉ là người quản lý và kinh doanh trên cơ sở sở hữu của nhà nước. Do được nhà
ại
nước giao vốn nên DN nhà nước phải chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc bảo toàn
Đ
và phát triển vốn mà nhà nước giao cho để duy trì khả năng kinh doanh của DN.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu vốn của DN không đạt những điều kiện
mà pháp luật quy định DN có thể tuyên bố phá sản, giải thể, sát nhập... Như vậy vốn
có thể được xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư
cách pháp nhân của một DN trước pháp luật.
+ Về mặt kinh tế
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một trong những yếu tố quyết định
sự tồn tại và phát triển của từng DN. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm
máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
được diễn ra thường xuyên liên tục.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
14
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Vốnlà yếu tố quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của DN và xác
lập vị thế của DN trên thương trường. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong cơ chế thị
trường hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt các DN phải khơng ngừng cải
tiến máy móc thiết bị, đầu tư hiện đại hố cơng nghệ sản xuất. Để từ đó DN có được
sản phẩm dịch vụ mới phong phú đa dạng, chất lượng tốt, giá thành hạ... Như vậy DN
có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn. Tất cả những điều này DN muốn đạt
được phảicó một lượng vốn đủ lớn.
Vốn cũng là một yếu tố quyết định đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
của DN. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau mỗi chu kỳ kinh doanh vốn
uế
của DN phải được sinh lời tức là hoạt động kinh doanh của DN phải có lãi đảm bảo
đồng vốn được bảo tồn và phát triển. Đó là cơ sở để DN đầu tư mở rộng phạm vi sản
H
xuất, thâm nhập thị trường, nâng cao uy tín vị thế của DN.
tê
Vốn đóng vai trò hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Vốn là tiền đề cho
Ki
nh
một doanh nghiệp bắt đầu khởi sự kinh doanh. Vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở
rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tăng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho
c
người lao động... cũng như tổ chức bộ máy quản lý đầy đủ các chức năng.
họ
Quy mô về nguồn vốn thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp, dựa vào
tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo nguồn vốn, cụ thể: Nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở
ại
xuống là doanh nghiệp nhỏ, từ 20 đến 100 tỷ là doanh nghiệp vừa. Nếu doanh nghiệp
Đ
có quy mơ vốn lớn thể hiện được khả năng đầu tư, mở rộng sản xuất.
Tính đến năm 2015, Việt Nam có khoảng93% doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ,
5,5% doanh nghiệp vừa, 1,2% doanh nghiệp lớn.
Theo thống kê của Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt nam, năm 2015 cả nước có trên
4200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ.
- Quy mô lao động
Với quy mô, năng lực và chất lượng đào tạo hiện có của hệ thống cơ sở đàotạo
chế biến gỗ, số lượng công nhân kỹ thuật chế biến gỗ không đủ đáp ứng nhu cầu của
cơng nghiệp chế biến gỗ. Vì vậy, hiện nay nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn hình
thức đào tạo tại chỗ hoặc gửi công nhân đi đào tạo theo nhu cầu. Chỉ có một số doanh
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
15
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
nghiệp lớn tự thiết lập được các tổ chức đào tạo trực thuộc doanh nghiệp. Nội dung
đào tạo chủ yếu là hướng dẫn học viên (công nhân) sử dụng công cụ cầm tay và một số
loại máy chế biến gỗ thông dụng. Nội dung đào tạo chunsâu theo từng cơng nghệ,
từng vị trí thao tác máy còn hạn chế.
Lao động có trình độ đại học còn ít, chỉ đạt dưới 10%. Thực tế số lao động có
trình độ, có tay nghề cao chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp nhà nước và các cơng ty
lớn, còn ở các doanh nghiệp, cơ sở nhỏ, số lao động đã qua đào tạo rất thấp.
Tỷ lệ giới trong ngành tương đối cân bằng, tuy nhiên trong các doanh nghiệp sơ
chế, tỷ lệ nam thường cao hơn nữ nhiều là do đặc tính của nghề nghiệp u cầu phải sử
uế
dụng máy móc cơng cụ nặng nhọc, nguy hiểm, đồng thời cần sự khéo léo của người
ngành có tốc độ tăng trưởng cao như chế biếngỗ.
H
lao động,... Số năm làm việc bình quân trong ngành là 5 năm, là bình thường trong
tê
Các chính sách về lao động và nguồn nhân lực những năm vừa qua thường ưu
Ki
nh
tiên về đào tạo đại học và cao đẳng, chưa chú trọng đến đào tạo nghề cho người lao
động gây nên sự mất cân đối về nguồn lao động. Hơn nữa, nguồn lao động phục vụ
cho ngành chế biến gỗ chưa được quan tâm chú trọng. Trong khi đó, họ là những
c
người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chế biến nhưng trình độ văn hóa,
họ
chun mơn kỹ thuật và sự hiểu biết về phát triển bền vững trong ngành chế biến gỗ
còn thấp nên rất khó tn thủ những yêu cầu về phát triển bền vững trong quá trình
ại
sản xuất. Bên cạnh đó, chế độ thu hút khuyến khích nguồn nhân lực phục vụ cho
Đ
ngành chế biến gỗ chưa thỏa đáng, chưa thu hút được nhiều lao độngcó trình độ
chun mơncao.
Theo các chun gia về nhân lực, nguồn nhân lực ở Việt Nam được đánh giá là
rất dồi dào nhưng lại yếu về chất lượng. Lao động ở Việt Nam được đánh giá là khéo
léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh những kỹ thuật và công nghệ hiện đại được
chuyển giao từ bên ngoài vào, nhưng thiếu tính chuyên nghiệp. Cũng theo đánh giá của
các nhà kinh tế năm 2012 tại diễn đàn kinh tế mùa thu thì yếu tố lao động của Việt
Nam tham gia vào tăng trưởng nền kinh tế chiếm khoảng 20%, yếu tố vốn chiếm
khoảng 57,7%, và các yếu tố khác chiếm 22,3%.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
16
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Nguồn nhân lực cho công nghiệp chế biến gỗ của vùng nhìn chung còn yếu, hiện
chưa có chính sách thu hút lao động đúng mức để ổn định sản xuất, đội ngũ chuyên gia
và công nhân kỹ thuật chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của ngành.
- Quy mô TSCĐ
Sự mở rộng về quy mô DN và quy mơ vốn đòi hỏi mức đầu tư cho TSCĐ cũng
phải tăng theo để đáp ứng yêu cầu phát triển.
Lịch sử phát triển của sản xuất - xã hội đã chứng minh rằng muốn sản xuất ra của cải
vật chất, nhất thiết phải có 3 yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Đối tượng lao động chính là các loại nguyên, nhiên, vật liệu. Khi tham gia vào
uế
quá trình sản xuất, đối tượng lao động chịu sự tác động của con người lao động thông
qua tư liệu lao động để tạo ra sản phẩm mới. Qua q trình sản xuất, đối tượng lao
H
động khơng còn giữ ngun được hình thái vật chất ban đầu mà nó đã biến dạng, thay
tê
đổi hoặc mất đi. Tuy nhiên, khác với đối tượng lao động, các tư liệu lao động (như
Ki
nh
máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn) là những
phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao
động, biến đổi nó theo mục đích của mình.
c
Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động được sử dụng trong quá trình
họ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các TSCĐ. Trong quá trình tham gia vào sản
xuất, tư liệu lao động này chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và
ại
có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn khơng thay đổi hình thái vật chất
Đ
ban đầu. Thông thường một tư liệu lao động được coi là một TSCĐ phải đồng thời
thoả mãn 2 tiêu chuẩn cơ bản sau:
Một là, phải có thời gian sử dụng trên 1 năm hoặc một kỳ sản xuất kinh doanh
(nếu trên 1 năm).
Hai là, phải đạt một giá trị tối thiểu ở một mức quy định.
Thường thì, ở tất cả các nước đều quy định là một năm. Nguyên nhân là do thời
hạn này phù hợp với thời hạn kế hoạch hố, quyết tốn thơng thường và khơng có gì
trở ngại đối với vấn đề quản lý nói chung.
Tuy nhiên, trong thực tế việc dựa vào hai tiêu chuẩn trên để nhận biết TSCĐ là
khơng dễ dàng.Vì những lý do sau đây:
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
17
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Một là, máy móc thiết bị, nhà xưởng dùng trong sản xuất thì sẽ được coi là
TSCĐ song nếu là các sản phẩm máy móc hồn thành đang được bảo quản trong kho
thành phẩm chờ tiêu thụ hoặc là cơng trình xây dựng cơ bản chưa bàn giao thì chỉ
được coi là tư liệu lao động.
Hai là, đối với một số các tư liệu lao động nếu đem xét riêng lẻ thì sẽ khơng thoả
mãn tiêu chuẩn là TSCĐ. Tuy nhiên, nếu chúng được tập hợp sử dụng đồng bộ như
một hệ thống thì cả hệ thống đó sẽ đạt những tiêu chuẩn của một TSCĐ.
Ba là, hiện nay do sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ và ứng dụng của nó vào
hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời do những đặc thù trong hoạt động đầu tư của
uế
một số ngành nên một số khoản chi phí doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đồng thời đều thoả mãn cả hai tiêu
H
chuẩn cơ bản trên và khơng hình thành TSCĐHH thì được coi là các TSCĐVH của
tê
doanh nghiệp.
Ki
nh
Đặc điểm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp là sự tham gia vào những
chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các cơng cụ lao động. Trong quá trình tham
gia sản xuất, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ khơng thay
c
đổi. Song TSCĐ bị hao mòn dần (hao mòn hữu hình và hao mòn vơ hình) và chuyển
họ
dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất chuyển hoá thành vốn lao động. Bộ
phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chiphí sản xuất kinh doanh của
ại
doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ. Hay lúc này nguồn
Đ
vốn cố định bị giảm một lượng đúng bằng giá trị hao mòn của TSCĐ đồng thời với
việc hình thành nguồn vốn đầu tư XDCB được tích luỹ bằng giá trị hao mòn TSCĐ.
Căn cứ vào nội dung đã trình bày trên có thể rút ra khái niệm về TSCĐ trong doanh
nghiệp như sau:
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì được chuyển dịch từng phần
vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các TSCĐ của doanh nghiệp
cũng được coi như bất cứ một loại hàng hoá thơng thường khác. Vì vậy nó cũng có
những đặc tính của một loại hàng hố có nghĩa là khơng chỉ có giá trị mà còn có giá trị
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
18
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
sử dụng. Thông qua quan hệ mua bán, trao đổi trên thị trường, các TSCĐ có thể được
dịch chuyển quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác.
- Theo thiết bị và công nghệ
Trong thời kỳ đầu của q trình cơng nghiệp hố người ta quan tâm đến công
nghệ là các phương pháp giải pháp kĩ thuật trong các dây truyền sản xuất. Có thể hiểu
công nghệ là tổng hợp các phương tiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp dùng để
chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đó.
Đổi mới cơng nghệ là quá trình phát minh phát triển và dựa vào thị trường những
sản phẩm mới, q trình đổi mới cơng nghệ mới. Hoạt động đổi mới công nghệ bao
uế
gồm hai nội dung cơ bản là đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình sản xuất.
Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp là khả năng hay trình độ doanh nghiệp
H
đó trong việc phối, kết hợp các yếu tố của q trình sản xuất và lực lượng lao động
tê
cơng cụ lao động và đối tượng lao động để tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu
Ki
nh
cầu thị trường từ nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp.
Chúng ta cần phải chú ý năng lực sản xuất của một doanh nghiệp khơng đồng
nhất với quy mơ của doanh nghiệp đó mà năng lực sản xuất chính là biểu hiện bằng
c
những chỉ tiêu hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh như năng suất lao động, suất
họ
hao phí vốn, thời hạn hồn vốn đầu tư … Một doanh nghiệp có thể có quy mơ lớn
chưa chắc đã có năng lực sản xuất, nó chỉ có năng lực sản xuất khi hiệu quả sản xuất
ại
của nó cao. Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
Đ
máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào …ở đây chúng ta chỉ xem xét tới yếu tố máy
móc thiết bị với tư cách là yếu tố trực tiếp trong quá trình sản xuất.
Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp được đánh giá bởi nhiều chỉ tiêu khác
nhau như năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu động... Có
nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực sản xuất như trình độ người lao động,
trình dộ quản lý và đặc biệt là khả năng áp dụng những thành tựu khoa học công
nghệ vào sản xuất. Nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp sẽ giúp nâng
cao năng lực cơng nghệ từ đó giúp doanh nghiệp tăng khả năng áp dụng những thành
tựu khoa học cơng nghệ mới vào trong sản xuất, từ đó tăng khả năng đổi mới công
nghệ trong doanh nghiệp.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
19
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Máy móc thiết bị là một trong những yếu tố tham gia trực tiếp của q trình sản
xuất chính vì thế việc hiện đại hố máy móc thiết bị hay đổi mới công nghệ là hết sức
quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp muốn
tồn tại và phát triển được cần phải xây dựng cho mình một kế hoạch đổi mới cơng
nghệ. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất
lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng,
tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu …Nhờ vậy sẽ tăng
khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ thực sự là
+ Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh
H
c. Kết quả sản xuất
uế
hướng đi đúng đắn của một doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm năng.
tê
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện được do việc bán hàng hóa, sản
Ki
nh
phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng mang lại.
Các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đem biếu, tặng, cho hoặc tiêu dùng ngay trong
nội bộ, dùng để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên, trao đổi
c
hàng hóa, làm phương tiện thanh tốn cơng nợ của doanh nghiệp cũng phải được hạch
họ
toán để xác định doanh thu bán hàng.
Hiểu theo một nghĩa khác thì doanh thu bán hàng của một doanh nghiệp là bao
ại
gồm toàn bộ số tiền đã thu được hoặc có quyền đòi về do việc bán hàng hóa và dịch vụ
Đ
trong một thời gian nhất định.
Thời điểm xác định doanh thu bán hàng là khi người mua đã chấp nhận thanh
tốn khơng phụ thuộc vào số tiền đã thu được hay chưa, ở đây ta cần phân biệt hai
thuật ngữ: doanh thu tổng thể và doanh thu thuần.
* Doanh thu tổng thể hay còn gọi là tổng doanh thu là số tiền ghi trong hóa
đơn bán hàng, hợp đồng cung cấp lao vụ kể cả số doanh thu bị chiết khấu, hàng bán
bị trả lại và giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua nhưng chưa được ghi trên
hóa đơn.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
20
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
* Doanh thu thuần hay còn gọi là doanh thu thực được xác định bằng công thức sau:
Doanh
thu thuần
Doanh thu
=
tổng thể
-
Chiết khấu
bán hàng
-
Hàng bán
bị trả lại
-
giảm giá
hàng bán
-
Thuế
gián thu
+ Giá trị sản xuất
Khái niệm: Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ
giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh
nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm:
* Giá trị thành phẩm.
uế
* Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên ngoài.
* Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong q trình sản xuất.
tê
xuất cơng nghiệp của doanh nghiệp.
H
* Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong dây chuyền sản
Ki
nh
* Giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ so với số dư đầu kỳ của bán thành phẩm và sản
phẩm dở dang.
+ Thị trường
c
Hiểu một cách đơn giản thì thị trường là nơi giao dịch, mua bán hàng hoá giữa
họ
các chủ thể. Tại đó người có nhu cầu về hàng hố, dịch vụ sẽ nhận được thứ mà mình
cần và ngược lại người có hàng hố, dịch vụ sẽ nhận được một số tiền tương ứng.
ại
Trong khái niệm này, thị trường được hiểu theo nghĩa với "cái chợ". Lịch sử đã chứng
Đ
minh rằng, sự nhận thức phiến diện về thị trường cũng như sự điều tiết thị trường theo
ý muốn chủ quan, duy ý chí trong quản lý và chỉ đạo kinh tế đều đồng nghĩa với việc
đi ngược lại hệ thống các quy luật kinh tế vốn có của thị trường và hậu quả sẽ là kìm
hãm sự phát triển kinh tế
Quan điểm này chỉ thích ứng với nền sản xuất hàng hóa nhỏ, lượng hàng ít, nhu
cầu hầu như khơng biến đổi. Với sự đa dạng hố về nhu cầu tạo nên sự đa dạng hoá về
sản phẩm như hiện nay, hệ thống thị trường đơn giản khơng còn phù hợp nữa.
Hiểu theo nghĩa rộng, thị trường là một q trình trong đó người mua và người
bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
21