Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 71 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 4: Giá trị tài sản cố định của các doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế
(ĐVT: Triệu đồng, %)
2011
2012
2013
2014
2015
- Ngành CNCB
912316
1232986
1454110
1506731
1790042
1888105
- NgànhCNCB gỗ
531019
614170
692604
724689
771808
800928
+ Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
516214
550197
629680
659411
739099
765415
+ Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
3866
24531
25529
27246
29193
30083
+ Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
10939
39442
38032
3516
5430
Tốc độ tăng bình quân (%)
tê
H
uế
2010
nh
Ngành
Ki
2011/2010
37395
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%)
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
15,66
35,15
16,70
3,62
18,80
5,48
- Ngành CNCB gỗ
8,57
15,66
12,77
4,63
6,50
3,77
( Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính toán của tác giả )
Đ
ại
họ
c
- Ngành CNCB
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
41
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
So sánh giá trị TSCĐ của DN ngành CB gỗ Quảng Trị với toàn ngành CNCB của
tỉnh; ta thấy năm 2010 giá trị TSCĐ của DN CB gỗ chiếm 58,21% giá trị TSCĐ của
DN CNCB toàn tỉnh nhưng năm 2015 giảm xuống 42,42% nhưng nhìn chung vẫn
chiếm tỷ trọng cao so với tồn ngành. So với tồn ngành CNCB của Tỉnh thì quy mơ
vốn đầu tư bình qn/DN CB gỗ cũng lớn hơn quy mơ vốn đầu tư bình qn/DN CB.
2.2.3. Kết quả sản xuất
2.2.3.1. Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh
Năm 2010 doanh thu thuần SX kinh doanh của các DN ngành CNCB tỉnh Quảng
Trị là 1367334 triệu đồng; đến năm 2015 tăng lên 4261309 triệu đồng tương ứng tăng
uế
2893975 triệu đồng với tốc độ tăng bình quân năm là 25,53%. Tương tự giá trị SX
ngành CNCB gỗ Tỉnh Quảng Trị đạt tốc độ tăng bình quân năm là 20,54%. Như vậy,
H
doanh thu thuần SX kinh doanh của các DN CB gỗ của Tỉnh Quảng Trị có mức tăng
tê
trưởng bình qn/năm giai đoạn 2010 - 2015 cao hơn mức tăng bình quân của CNCB.
Đ
ại
họ
c
Ki
nh
Đặc biệt năm 2014 là năm có mức giảm đột ngột của doanh thu.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
42
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 5: Quy mô doanh thu của DNCB gỗ Tỉnh Quảng Trị
2011
2012
2013
2014
2015
- Ngành CNCB
1367334
2336310
2863700
3468447
3850366
4261309
- NgànhCNCB gỗ
468771
639626
807239
1068283
963501
1192916
+ Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
461028
607244
1024300
909550
1128906
+ Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
1548
17240
15754
16572
32128
34794
+ Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
6195
20226
27411
21823
29216
Tốc độ tăng
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
tê
nh
họ
ại
20,54
Đ
- Ngành CNCB gỗ
25,53
771259
Tốc độ tăng trưởng liên hồn (%)
2011/2010
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
70,87
22,57
21,18
11,01
10,67
36,45
26,21
32,34
-9,81
23,81
c
bình quân (%)
- Ngành CNCB
15142
Ki
Ngành
uế
2010
H
(Đơn vị tính: Triệu đồng, %)
(Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
43
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Năm 2010, doanh thu thuần SX kinh doanh của các DN ngành CN CB gỗ Quảng
Trị chiếm tỷ trọng 34,28% trong cơ cấu giá trị SX CNCB của toàn Tỉnh nhưng năm
2015 giảm xuống 27,99%. Ngành CB gỗ tỉnh Quảng Trị có mức phát triển bình qn
chỉ 20,54% trong khi đó của toàn ngành CNCB là 25,53%. Số liệu này cho thấy, doanh
thu thuần SX kinh doanh của các DN ngành CNCB gỗ có tốc độ phát triển chậm hơn
so với tồn ngành CNCB của Tỉnh.
2.2.3.2. Giá trị sản xuất
Số liệu bảng cho thấy giá trị SX của ngành CNCB gỗ của cả nước và Tỉnh Quảng
Trị đều có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 giá trị SX ngành CNCB gỗ
uế
Tỉnh Quảng Trị là 823957 triệu đồngthì đến năm 2015 tăng lên 1814818 triệu đồng
tương ứng tăng 990861 triệu đồng đạt tốc độ tăng bình quân năm là 17,11%. Như vậy,
H
giá trị SX ngành CNCB gỗ của Tỉnh Quảng Trị có mức tăng trưởng bình qn/năm
tê
giai đoạn 2010 - 2015 cao.Tỷ trọng giá trị SX của ngành so với tồn ngành CNCB của
Ki
nh
Tỉnh có xu hướng giảm dần qua các năm. Đây là ngành cơng nghiệp đóng góp quan
trọng trong phát triển công nghiệp của Tỉnh. Tuy nhiên, nhìn chung quy mơ ngành vẫn
Đ
ại
họ
c
còn nhỏ, sản phẩm chưa đa dạng về chủng loại và giá trị gia tăng của sản phẩm thấp.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
44
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 6: Quy mô giá trị sản xuất của ngành CNCB gỗ Tỉnh Quảng Trị
2011
2012
2013
2014
2015
-Ngành CNCB
2964626
1432124
5052508
6045938
7085491
8522710
- NgànhCNCB gỗ
823957
1173620
1371076
1403436
1575770
1814818
+ Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa
621104
812118
1056865
1220770
1451690
+ Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
5976
22170
19297
25081
26500
32972
196877
339332
352970
321490
328500
330156
+ Sản xuất giường tủ, bàn, ghế
bình quân (%)
c
Đ
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%)
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
23,52
39,38
22,27
19,66
17,19
20,28
17,11
42,44
16,83
2,36
12,28
15,17
ại
- Ngành CNCB gỗ
2011/2010
họ
- Ngành CNCB
998809
tê
Ki
Tốc độ tăng
nh
Ngành
uế
2010
H
(Đơn vị tính: Triệu đồng, %)
(Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
45
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
2.2.3.3. Thị trường
- Trong nước: Cung cấp cho một số cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, một số
doanh nghiệp nhỏ lẽ và cơng ty sản xuất giấy.
- Ngồi nước: Xuất khẩu chủ yếu cho Trung Quốc. Hiện nay tình trạng xuất khẩu
gỗ đang trong tình trạng lao đao bởi sự phụ thuộc quá lớn vào thị trường Trung Quốc.
Bộ phận doanh nghiệp nhập khẩu một số lượng lớn gỗ từ Lào nhưng không được
Trung Quốc thu mua dẫn đến ứ đọng.
2.2.4. Gỗ nguyên liệu
- Khai thác trong tỉnh và nhập khẩu
uế
Diện tích rừng của Tỉnh Quảng Trị tăng qua các năm trong giai đoạn 2010 2015. Năm 2015, toàn tỉnh Quảng Trị có hơn 220000 nghìn m3 diện tích rừng hiện tại
H
phân theo loại rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên hơn 130000 nghìn m3, rừng trồng
tê
hơn 910000 m3. Nguồn ngun liệu này hồn tồn có thể đáp ứng được nhu cầu của
Ki
nh
các nhà máy CB lâm sản trong tỉnh. Điều đó cũng cho thấy tỉnh Quảng Trị có lợi thế
để phát triển CNCB gỗ trở thành ngành SX chủ yếu, góp phần thúc đẩy nhanh sự phát
triển KT - XH của tỉnh Quảng Trị. Mặc dù vậy diện tích rừng trồng của tỉnh chỉ chủ
Đ
ại
họ
c
yếu là loại cây ngắn ngày, giá trị thấp như keo và bạch đàn.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
46
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bảng 7: Diện tích rừng hiện tại phân theo loại rừng
(Đơn vị tính: nghìn m3, %)
Tổng số
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
2010
228383
136694
91688,8
2011
229844
2012
231654
2013
236031
2014
241105
2015
242240
uế
Năm
91037,5
139861
91792,9
141304
94727
141456
99649
141499
100741
4805
9052,20
nh
tê
H
138807
13857
%
106,07
103,52
109,87
%
0,69
1,90
c
+/-
họ
Ki
So sánh 2015/2010
Tốc độ tăng bình quân
Đ
ại
1,19
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
(Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
47
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Những năm gần đây, tỉnh Quảng Trị đã có tiến hành quy hoạch 3 loại rừng, đo
đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các địa
phương và người dân phát triển lâm nghiệp bền vững. Người dân rất phấn khởi tham
gia trồng rừng, vừa trồng cây phân tán vừa mở rộng diện tích rừng tập trung, đặc biệt
là rừng được cấp chứng chỉ FSC để mang lại giá trị kinh tế cao.
Khai thác lợi thế vùng trung du, gò đồi, những năm qua ông Lê Nam và người
dân xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ đã tích cực trồng rừng. Ơng cho hay: Từ khi xã có
chủ trương trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, các hộ gia đình đều hăng hái
tham gia. Qua nhiều năm, bà con rút kinh nghiệm đã chọn được loại giống có chất
uế
lượng, nhất là chủ động sản xuất giống cây bằng phương pháp giâm hom. Đây là
phương pháp có nhiều ưu điểm vượt trội như ít phụ thuộc vào thời tiết, ít sâu bệnh, tiết
H
kiệm nhân công, cây phát triển đồng đều, sinh trưởng nhanh, suất đầu tư thấp nhưng
tê
mang lại hiệu quả cao.
Ki
nh
Trong những năm gần đây, ở tỉnh Quảng Trị, phong trào trồng rừng phát triển
mạnh, không chỉ phủ xanh mà còn phủ xa đến những nơi có địa hình phức tạp, giao
thông cách trở. Cùng với đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, các ngành chức năng cùng
c
với các địa phương đã tiến hành hành đo đạc, lập bản đồ, giao đất, cấp giấy chứng
họ
nhận quyền sử dụng đất để người dân yên tâm sản xuất lâu dài và có cơ sở vay vốn đầu
tư. Bên cạnh đó, tranh thủ các chương trình, dự án, hỗ trợ cho người dân về vốn,
ại
giống, tập huấn kỹ thuật. Chính nhờ vậy cho đến nay, tỷ lệ độ che phủ rừng đạt xấp xỉ
Đ
50%. Điều đáng nói hơn là tỉnh Quảng Trị đã chỉ đạo bằng nhiều biện pháp làm thay
đổi nhận thức của người dân, thành lập Hội các nhóm hộ có chứng chỉ rừng và khuyến
khích các Doanh nghiệp liên kết với người dân trồng rừng FSC.
Cùng với việc chú trọng bảo vệ các khu rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu,
rừng phòng hộ biên giới, bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng, tỉnh Quảng Trị đề ra chỉ
tiêu hàng năm trồng khoảng 5000 đến 5500 ha rừng sản xuất, trong đó phấn đấu đến
năm 2020 có hơn 42 ngàn ha rừng trồng được cấp chứng chỉ FSC.
Gỗ trong tỉnh được nhập khẩu từ Lào là chủ yếu.
- Đối với sản lượng gỗ khai thác:
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
48
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Sản lượng khai thác gỗ tỉnh Quảng Trị liên tục tăng qua các năm.Sản lượng khai
thác gỗ của Quảng Trị tăng từ 105,70 nghìn m3 năm 2010 lên 425,60nghìn m3 năm
2015 tương ứng tăng 319,90 nghìn m3/năm với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn
này đạt 123,13%.
Bảng 8: Sản lượng khai thác gỗ Quảng Trị giai đoạn 2010 – 2015
( Đơn vị tính: nghìn m3, %)
CẢ NƯỚC
QUẢNG TRỊ
2010
4042,60
105,70
2011
5251,00
166,00
2012
5908,00
249,70
2013
7701,40
313,80
2014
8671,60
399,00
2015
9527,20
425,60
5484,60
319,90
Ki
nh
So sánh 2015/2010 (Nghìn m3)
tê
H
uế
Năm
Tốc độ phát triển bình quân (%)
118,70
132,13
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị, tính tốn của tác giả)
họ
2.7.1. Thuận lợi
c
2.7. Thuận lợi và khó khăn của ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị
Tốc độ phát triển của ngành công nghiệp chế biến gỗ được giữ vững thể hiện ở
ại
chỗ số lượng doanh nghiệp tăng lên rõ rệt qua các năm.
Đ
Bên cạnh đó với 132 nghìn héc ta rừng sản xuất, trong đó có 80 nghìn héc ta
rừng keo là tiềm năng rất lớn của tỉnh Quảng Trị trong việc về sản xuất lâm nghiệp.
Hàng năm, tỉnh Quảng Trị có sản lượng hơn 1,5 triệu m3 gỗ, không chỉ cung ứng
đủ cho các nhà máy chế biến gỗ trong tỉnh mà còn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
ra nước ngoài. Lợi thế này được tỉnh Quảng Trị xác định gắn sản xuất với chế biến
và công nghiệp chế biến gỗ là một trong những ngành sản xuất công nghiệp chủ
yếu của tỉnh Quảng Trị.
Tài nguyên dồi dào về gỗ rừng trồng là một trong những lợi thế để phát triển
công nghiệp chế biến. Tại dây chuyền sản xuất gỗ MDF số 2 của Công ty CP Gỗ MDF
VRG Quảng Trị, công suất thiết kế của nó 120.000m3 sản phẩm/năm. Dây chuyền này
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
49
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
cùng với nhà máy gỗ MDF số 1 đã tạo ra sản lượng gỗ 200.000m3, đưa Quảng Trị
đứng vị trí tốp đầu của cả nước về sản xuất gỗ MDF.
Với nỗ lực lớn, doanh thu của công ty cỗ phần gỗ MDF VRG Quảng Trị đóng góp
vào tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Trị tương đương 6-7%. Tuy nhiên, trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, làm thế nào để tiếp cận thị trường với lợi
thế tốt nhất là vấn đề đang đặt ra đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ.
Ông Cao Thanh Nam - TGĐ Công ty Cổ phần gỗ MDF VRG Quảng Trị nói:
“Ngồi nỗ lực của doanh nghiệp khi vươn ra thị trường quốc tế, chính quyền nhà nước
chính sách chống bán phá giá của các thị trường”.
uế
cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp về pháp lý để doanh nghiệp trụ vững trước các
Mặt khác, hiện nay, những đòi hỏi về nguồn gốc, xuất xứ của gỗ, tính hợp pháp
H
của gỗ ngày càng được các quốc gia trên thế giới và thị trường quan tâm. Vì vậy, trong
tê
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, yêu cầu về nguồn cung ứng gỗ
Ki
nh
phải minh bạch và hợp pháp là điều mà các doanh nghiệp chế biến gỗ chú ý để phát
huy lợi thế.
Ông Khổng Trung - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị cho biết:
c
“Ngoài ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất đối với trồng rừng, các chủ rừng
họ
và doanh nghiệp cần hết sức chú ý đến việc khai thác rừng trồng và chế biến đúng quy
định theo quy định của pháp luật”.
ại
Hiện nay, tồn tỉnh Quảng Trị hiện có hơn 241 nghìn hec ta đất có rừng, trong đó
Đ
diện tích rừng sản xuất là 132 nghìn héc ta. Nguồn nguyên liệu này hồn tồn có thể
đáp ứng được nhu cầu của các nhà máy chế biến lâm sản trong tỉnh. Điều đó cũng cho
thấy tỉnh Quảng Trị có lợi thế để phát triển công nghiệp chế biến gỗ trở thành ngành
sản xuất chủ yếu, góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển KT - XH của tỉnh Quảng Trị.
2.7.2. Khó khăn
- Mức độ đầu tư có xu hướng ngày càng cao song mức độ hiệu quả đạt được chưa cao.
- Năng suất lao động không ổn định do hai yếu tố là giá trị sản xuất và số lượng
lao động.
Bên cạnh đó, mẫu mã sản phẩm còn chưa đa dạng, chưa chủ động trong thiết kế,
sản phẩm tự thiết kế chủ yếu tiêu dùng ở thị trường nội địa.
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
50
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Mặc dù nguyên liệu đã được các doanh nghiệp quan tâm đầu tư, tuy nhiên sản
lượng còn thấp, nguyên liệu gỗ có chứng chỉ hợp pháp mua với giá cao.
Hoạt động xúc tiến thương mại chưa được thực hiện đồng bộ và hiệu quả, hình
thức nghèo nàn.
Quy mơ chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít nên hạn chế rất nhiều trong
việc mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh.
Từ những bất lợi hiện nay, nguy cơ mà ngành chế biến gỗ Quảng Trị phải vượt
qua đó là:
tiêu chuẩn sản phẩm sẽ ngày càng khắt khe hơn.
uế
+ Khách hàng ngày càng có ý thức trách nhiệm với mơi trường, do đó u cầu về
+ Sự bất ổn về nguồn nhập khẩu nguyên liệu gỗ, phục vụ cho sản xuất do ảnh
H
hưởng chính sách của các nước xuất khẩu cho chúng ta.
Đ
ại
họ
c
Ki
nh
vật liệu khác như inox, nhựa…
tê
+ Khách hàng đang có xu thế chuyển sang dùng các sản phẩm thay thế làm từ các
SVTH: Đỗ Thị Mỹ Trinh
51