1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 95 trang )


Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ngày 29/8/2003 Bộ

Xây Dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp

Nhà nước : Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dựng

Việt Nam thành Công ty cổ phần và mang tên mới là: CÔNG TY CỔ PHẦN

XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX-1) VIETNAM CONSTRUCTION JOINT

STOCK COMPANY N01

Công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX1) là công ty cổ phần có

vốn góp của nhà nước chi phối (55%); do đó Tổng công ty CPXNK&XD Việt

Nam làm đại diện, Công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công ty

CPXNK và xây dựng Việt Nam (VINACONEX JSC).

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Cơng ty





Xây dựng dân dụng cơng cộng cơng nghiệp







Xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cấp thốt nước và mơi trường







Xây dựng cơng trình giao thơng bến cảng...







Xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện (đê, kè, hồ chứa nước...)







Trang trí nội ngoại thất







Thi cơng cơ giới







Sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng



Kinh doanh nhà, bất động sản, vật tư thiết bị và các hoạt động kinh doanh

khác...

(Nguồn: 15)



31



2.1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty

Đại hội đồng cổ đơng



Hội đồng quản trị



Ban kiểm sốt



Tổng giám đốc Công ty



P.TGĐ Công ty



P.Kỹ thuật

thi công



P.TGĐ Công ty



P.Kinh tế thị

trường



Chi nhánh

TP Hồ Chí Minh

Ban QL dự án

Vinaconex 1



Ban QL nhà ở đô thị



TT Tư vấn thiết kế

xây dựng



NM Gạch Terrazzo &

Vật liệu xây dựng



P.TGĐ Công ty



P.Thiết bị Vật tư



P.Đầu tư



Kế tốn trưởng



P.Tài chính

kế tốn



p.Tổ chức

hành chính



Đội xây dựng số 1



Đội xây dựng số 12



Đội xây dựng số 2



Đội xây dựng số 13



Đội xây dựng số 3



Đội xây dựng số 14



Đội xây dựng số 4



Đội xây dựng số 16



Đội xây dựng số 5



Đội điện nước



Đội xây dựng số 6



Đội chuyên mộc

coppha



Đội xây dựng số 7

Đội xây dựng số 9

Đội xây dựng số 10

Đội xây dựng số 11

1



32



Đội xe máy bê tơng

Đội chun gia

cơng LD cốt thép

Các ban CN Cơng

trình



2.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn

Ph òng TC - KT là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệ

thống quản lý của c ơng ty. Ph òng có nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch tốn kế

tốn trong tồn c ông ty nhằm đảm bảo việc quan sát, đo lường, tính tốn và ghi

chép kịp thời, trung thực, đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính c ủa c ơng ty

theo pháp lệnh kế tốn; các chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn của Bộ Tài chính.

Đồng thời, thực hiện các biện pháp bảo đảm cân đối thu chi, huy động vốn trong

và ngoài nước, ổn định hoạt động tài chính cho tồn Tập đồn.

C ơng ty được tổ chức theo mơ hình cơng ty và các xí nghiệp, cơ cấu

phức tạp, nhiều đơn vị trực thuộc, do đó u cầu đặt ra đối với cơng ty phải tổ

chức cơng tác kế tốn một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm quản lý và

kinh doanh của c ông ty. Ban lãnh đạo công ty phải phân cấp kinh doanh,

phân cấp trong quyền hành quản lý dẫn đến phân cấp tổ chức kế toán (phân

tán khối lượng cơng tác và nhân sự kế tốn). Do vậy, cơng ty đã lựa chọn mơ

hình kế tốn nửa phân tán nửa tập trung.

Theo mơ hình này, tồn bộ cơng việc kế toán, từ khâu thu thập, xử lý,

luân chuyển chứng từ ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính, kế tốn của c ơng

ty đều do Phòng TC - KT công ty thực hiện. Dưới sự chỉ đạo của Trưởng

phòng Tài chính kế tốn kiêm Kế tốn trưởng thì chức năng nhiệm vụ của

từng bộ phận được quy định như sau:

Trưởng phòng Tài chính kế tốn kiêm Kế tốn trưởng: Là người chịu

trách nhiệm trước Ban Giám đốc công ty về tài chính, thực hiện chức năng

nhiệm vụ đã được quy định.

+ Có nhiệm vụ lập các dự báo và báo cáo tài chính, phân tích kế hoạch

kinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của tồn

Cơng ty/CN, giúp tư vấn cho Ban lãnh đạo Cơng ty/CN trong các hoạt động

Tài chính kế tốn.



33



+ Có nhiệm vụ kiểm sốt các hoạt động tài chính của cơng ty/CN phù

hợp với chế độ chính sách của Nhà nước.

Tổ kế tốn chi phí: Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp

và chính xác của tất cả các chứng từ chi phí cho các cơng trình và chi phí các

xí nghiệp báo lên trong tồn Cơng ty/CN. Tổng hợp chi phí các cơng trình.

Tổ kế tốn ngân hàng: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có

liên quan tới Ngân hàng.

Tổ kế tốn tiền mặt: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên

quan tới tiền mặt.

Tổ kế tốn cơng nợ: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên

quan tới cơng nợ .

Tổ kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu và kiểm tra tổng

hợp, cân đối số liệu kế tốn.

Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn là hình thức Nhật ký chung

với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán Unessco, kế toán máy. Các nghiệp vụ liên

quan đến hoạt động tài chính kế tốn phải được thực hiện thống nhất theo Hệ

thống Quy trình nghiệp vụ kế tốn Unessco của C ơng ty. Tất cả các hoạt

động kinh tế phát sinh được phản ánh ở chứng từ gốc đều được kế tốn cập

nhật trên máy vi tính, sau đó, tự động máy tính sẽ tập hợp, phân loại, hệ thống

hóa số liệu để vào sổ kế tốn chi tiết có liên quan. Các loại sổ được C ông ty

áp dụng là:

- Sổ cái : Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các

nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy định

trong chế độ kế toán.

- Sổ chi tiết như: Sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết tài sản cố định, sổ chi

tiết chi phí sản xuất, sổ chi tiết giá thành, sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết giá

vốn,sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán cho người mua, người bán…



34



2.2 Thực trạng tình hình tài chính của cơng ty cổ phần xây dựng số 1VINACONEX 1

2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty

Khi xem xét đánh giá hoạt động của một cơng ty thì khơng thể khơng

quan tâm đến tình hình tài chính. Vì khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh

của cơng ty có tốt hay không cũng phụ thuộc không nhỏ vào khả năng tài

chính của cơng ty đó. Ngược lại, kết quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao sẽ là

cơ sở để tình hình tài chính được củng cố và phát triển. Để tìm hiểu về đặc

điểm tài chính của Cơng ty cổ phần x ây dựng số 1 Vinaconex, ta sẽ đi phân

tích cấu trúc tài chính của cơng ty, cụ thể như sau:

2.2.1.1 Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản

chiếm trong tổng số tài sản qua các năm sẽ cho phép Công ty đánh giá được

khái quát tình hình phân bổ cũng như sử dụng tài sản thay đổi như thế nào qua

các năm. (Bảng 2.1)



35



Bảng 2.1: Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản

(ĐVT: Đồng)

% Theo quy mô

Năm Năm Năm

Tài sản

A.Tài sản ngắn hạn

I.Tiền và các khoản



Năm 2012



Năm 2013



Năm 2014



690.213.604.471 714.229.278.861 726.586.770.494



Chênh lệch 2013-2012



2014



±



%



Chênh lệch 2014-2013



2012



2013



±



%



87,6



93,2



94,9



24.015.674.390



3,5 12.357.491.633



1,7



81,9 10.991.593.160



27,7



tương đương tiền



21.843.202.522



39.737.094.537



50.728.687.697



3,2



5,6



7



17.893.892.015



Tiền

Các khoản tương đương



15.843.202.522



10.537.094.537



17.728.687.697



72,5



26,5



34,9



-5.306.107.985



-33,5



7.191.593.160



68,3



tiền

II.Các khoản đầu tư



6.000.000.000



29.200.000.000



33.000.000.000



27,5



73,5



65,1



23.200.000.000 386,7



3.800.000.000



13



tài chính ngắn hạn



1.134.224.816



1.134.062.588



1.134.038.848



0,2



0,2



0,2



-162.228



0



-23.740



0



Đầu tư ngắn hạn

III.Các khoản phải thu



1.134.224.816



1.134.062.588



1.134.038.848



100



100



100



-162.228



0



-23.740



0



ngắn hạn



203.828.494.693 155.145.444.358 178.519.495.911



29,5



21,7



24,6



-48.683.050.335



-23,9 23.374.051.553



15,1



Phải thu khách hang



182.189.323.859 133.595.382.956 170.301.454.982



89,4



86,1



95,4



-48.593.940.903



-26,7 36.706.072.026



27,5



Trả trước cho người bán

Các khoản phải thu ngắn



25.810.797.147



47.557.857.464



41.746.962.123



12,7



30,7



23,4



21.747.060.317



84,3



-5.810.895.341



-12,2



hạn khác

Dự phòng phải thu ngắn



2.541.782.437



733.686.271



639.913.484



1,2



0,5



0,4



-1.808.096.166



-71,1



-93.772.787



-12,8



-6.713.408.750



-26.741.482.333



-34.168.834.678



3,3



17,2



19,1



-20.028.073.583 298,3



7.427.352.345



27,8



hạn khó đòi



36



IV.Hàng tồn kho



404.926.458.154 474.355.779.486 453.714.980.875



Hàng tồn kho

405.355.645.031 474.784.966.363 454.108.551.333

Dự phòng giảm giá hàng

tồn kho

V.Tài sản ngắn hạn



58,7



66,4



62,4



69.429.321.332



17,1 20.640.798.611

-



-4,4



100,1 100,1



100,1



69.429.321.332



17,1 20.676.415.030



-4,4



-429.186.877



-429.186.877



-393.570.458



0,1



0,1



0,1



0



0



-35.616.419



-8,3



58.481.224.286



43.856.897.892



42.489.567.163



8,5



6,1



5,8



-14.624.326.394



-25



-1.367.330.729



-3,1



2.353.334.930



1.238.320.991



648.566.735



-1.115.013.939



-47,4



-589.754.256



-47,6



Tài sản ngắn hạn khác



56.127.889.356



42.618.576.901



41.841.000.428



96



97,2



98,5



-13.509.312.455



-24,1



-777.576.473

-



-1,8



B.Tài sản dài hạn



97.369.193.716



51.890.247.827



38.839.731.622



12,4



6,8



5,1



-45.478.945.889



-46,7 13.050.516.205



-25,2



I.Tài sản cố định



47.130.470.766



28.835.480.517



20.619.785.915



48,4



55,6



53,1



-18.294.990.249



-38,8



-8.215.694.602



-28,5



Tài sản cố định hữu hình



33.836.916.791



28.835.480.517



20.619.785.915



71,8



100



100



-5.001.436.274



-14,8



-8.215.694.602



-28,5



Nguyên giá



86.355.739.302



90.437.554.639



89.394.715.248



4.081.815.337



4,7



-1.042.839.391



-1,2



Giá trị hao mòn lũy kế



-52.518.822.511



-61.602.074.122



-68.774.929.333



-9.083.251.611



17,3



-7.172.855.211



11,6



Tài sản cố định vơ hình



8.282.828.287



0



0



-8.282.828.287



-100



0



0



Ngun giá



8.746.772.727



19.500.000



0



-8.727.272.727



-99,8



-19.500.000



-100



-463.944.440



-19.500.000



0



444.444.440



-95,8



19.500.000



-100



-5.010.725.688



-100



khác

Các khoản phải thu nhà

nước



Giá trị hao mòn lũy kế

Chi phí xây dựng dở

dang



17,6



5.010.725.688



37



0



0



II.Bất động sản đầu tư



2.395.618.016



2.269.532.852



2.143.447.688



Nguyên giá



3.152.128.963



3.152.128.963



-126.085.164



-5,3



-126.085.164



-5,6



3.152.128.963



0



0



0



0



-756.510.947



-882.596.111



-1.008.681.275



-126.085.164



16,7



-126.085.164



14,3



tài chính dài hạn



31.739.109.975



7.431.007.694



6.806.075.610



Đầu tư dài hạn khác

Dự phòng giảm giá đầu



37.883.420.000



14.333.420.000



tư tài chính dài hạn

III.Tài sản dài hạn



-6.144.310.025



khác



Giá trị hao mòn lũy kế

III.Các khoản đầu tư



2,5



5,5



14,3



17,5



-24.308.102.281



-76,6



-624.932.084



-8,4



14.333.420.000



119,4 192,9



210,6



-23.550.000.000



-62,2



0



0



-6.902.412.306



-7.527.344.390



-19,4



-92,9 -110,6



-758.102.281



12,3



-624.932.084



16.103.994.959



13.354.266.764



9.270.422.409



16,5



-2.749.728.195



-17,1



-4.083.844.355



-30,6



Chi phí trả trước dài hạn



13.974.994.959



11.225.226.764



8.205.922.409



-2.749.768.195



-19,7



-3.019.304.355



-26,9



Tài sản dài hạn khác



2.129.000.000

787.582.798.18



2.129.000.000



1.064.500.000



13,2



15,9



11,5



0



0



-1.064.500.000



-50



7 766.119.526.688 765.426.502.116



100



100



100



-21.463.271.499



-2,7



-693.024.572



-0,1



Tổng cộng



32,6



4,4



25,7



23,9



Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012 – 2013-2014



38



Qua bảng phân tích trên cho thấy: Cuối kỳ tổng tài sản doanh nghiệp

đang quản lý và sử dụng là 765.426.502.116 đồng giảm 1%.

Tài sản ngắn hạn : Tài sản ngắn hạn năm 2012 là 690.213.604.471 n ăm

2013 tăng lên là 714.229.278.861 đồng, đến năm 2014 tài sản ngắn hạn tăng

lên là 726.586.770.494 đồng. Như vậy so với năm 2013 thì tài sản ngắn hạn

đã tăng lên 12.357.491.633 đồng, tức là tăng 1,7%. Nguyên nhân của sự biến

động này là do: Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty năm 2012 là

21.843.202.522 đồng đến năm 2013 tăng 81,9% và năm 2014 so với năm

2013 tăng 10.991.593.160 đồng (tăng 27,7% so với năm 2013), các khoản

phải thu ngắn hạn năm 2012 là 203.828.494.693 đồng đến năm 2013 giảm

xuống 155.145.444.358 đồng tương đương giảm 23,9% nhưng đến năm 2014

lại tăng so với năm 2013 là 23.374.051.553 đồng (tăng 15,1% so với năm

2013), nhưng hàng tồn kho năm 2012 là 404.926.458.154 đồng đến năm

2013 tăng 69.429.321.332 đồng tương đương tăng 17,1% nhưng sang năm

2014 lại giảm 20.640.798.611đồng ( giảm 4,4% so với năm 2013), tài sản

ngắn hạn khác giảm 1.367.330.729 đồng (tức là giảm 3,1% so với năm 2013).

Khi phân tích tỷ trọng của từng khoản mục tài sản so với tổng tài sản, bộ

phận phân tích nhận thấy, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chiếm

một tỷ trọng rất lớn: 87,6% năm 2012 và 93,2% năm 2013 và 94,9% năm

2014. Trong đó tỉ trọng hàng tồn kho chiếm 58,7 năm 2012 và chiếm 66,4%

năm 2013 và chiếm 62,4% năm 2014; các khoản phải thu ngắn hạn là 29,5%

năm 2012 và 21,7% năm 2013 và là 24,6% năm 2013 . Tuy nhiên đối với một

Công ty xây dựng, là một lĩnh vực đặc thù thành phẩm là các công trình có

giá trị lớn thì tỷ lệ này là hợp lý.

So sánh tỷ trọng qua ba năm thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản

năm 2013 tăng so với năm 2012 và năm 2014 tăng so với năm 2013. Nếu như

tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2013 là 93,2% thì tỷ trọng tài



39



sản trên tổng tài sản năm 2014 là 94,9%. tăng số tương đối là 1,7%.

Trong q trình phân tích, bộ phận phân tích nhận thấy khoản phải thu

khách hàng tăng 36.706.072.026 đồng tương đương tăng 27,5%; Công ty đã

gia tăng khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi tăng 27,8% Tuy nhiên,

việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi được coi như một khoản chi phí hoạt

động kinh doanh thuộc năm báo cáo của công ty, khiến cho lợi nhuận và phần

thu nhập chịu thuế của công ty sẽ giảm xuống. Mặc dù, số tiền dự phòng giúp

cho c ơng ty có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất về khoản nợ khó đòi có thể

xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho c

ông ty phản ánh đúng giá trị của các khoản nợ phải thu hiện thời. Hàng tồn

kho của Công ty giảm 20.676.415.030 đồng tương đương giảm 4,4%; dự

phòng giảm giá hàng tồn kho giảm 8,3%. Nguyên nhân là do trong những

năm qua từ năm 2008 đến nay do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn

cầu khiến cho nhiều công ty làm ăn thua lỗ, thị trường bất động sản biến động

bất thường không theo chu kỳ nào ảnh hưởng rất lớn tới việc tiêu thụ sản

phẩm, chính vì vậy việc cơng ty giảm được 1 lượng hàng tồn kho tuy nhỏ

(giảm 4,4%) nhưng cũng là 1 lỗ lực lớn, đồng thời việc thu nợ khách hang

tăng nên công ty cũng đã tăng cường các khoản dự phòng để ứng biến với tác

động của khủng hoảng kinh tế.

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2012 là 97.369.193.716 đồng đến

năm 2013 giảm đi 45.478.495.889 đồng ( giảm 46,7%). Sang năm 2014 là

38.839.731.622 đồng giảm so với năm 2013 giá trị là 13.050.516.205, tức là

giảm 25,2%. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình năm 2013

giảm 4.081.815.337 đồng tức là giảm 4,7% so với năm 2012 và năm 2014

giảm 1.042.839.391 đồng, tức là giảm 1,2% so với năm 2013 cho thấy cơ sở

vật chất của doanh nghiệp được thu gọn,tài sản vơ hình của doanh nghiệp năm

2012 là 8.282.828.287 đồng sang năm 2013 công ty thanh lý hết. Tài sản dài



40



hạn khác năm 2012 là 16.103.994.959 đồng sang năm 2013 giảm

2.749.728.195 đồng tức là giảm 17,1% và sang năm 2014 giảm 4.083.844.355

đồng, tức là giảm 30,6% so với năm 2013 nhưng lại phù hợp với tình hình thị

trường kinh tế bất động sản có nhiều biến động hiện nay.

Xét về mặt tỷ trọng của khoản mục tài sản dài hạn trên tổng tài sản, bộ

phận phân tích nhận thấy, tài sản dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng tài

sản của Công ty, năm 2012 chiếm 12,4% và năm 2013 chiếm 6,8% và năm

2014 chiếm 5,1%. Nhưng với một Công ty xây dựng với ngành nghề kinh

doanh đặc thù là các công trình, các hạng mục cơng trình có giá trị lớn thì giá

trị tài sản dài hạn của Cơng ty khơng thể lớn hơn giá trị tài sản ngắn hạn được

là hồn tồn hợp lý, và với tình hình thị trường bất động sản khủng hoảng

trong những năm qua thì việc công ty thu gọn đầu tư là quyết định đúng đắn.

ĐVT: Tỷ đồng



Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng tài sản qua các năm



41



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

×