1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 95 trang )


Một là: Trình độ kỹ thuật và cơng nghệ. Việc “áp dụng các giải pháp thi

công tiên tiến, đổi mới công nghệ” để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp

ứng nhu cầu của khách hàng” sẽ là một trong những ưu tiên hàng đầu của

Vinaconex 1 trong chiến lược cạnh tranh, phát triển.

Hai là: Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp. Trong năm 2015

Vinaconex 1 sẽ không đặt nặng yêu cầu và mục tiêu tăng trưởng mà trước hết

sẽ tập trung chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho sự tăng trưởng trong tương

lai. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện hệ thống quản trị

doanh nghiệp theo hướng chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đảm bảo

thích ứng nhanh với những điều kiện biến động từ bên ngồi đồng thời đẩy

mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản lý và trình độ

tay nghề, tạo môi trường làm việc tốt nhất, không ngừng nâng cao đời sống

vật chất, tinh thần cho người lao động, tạo những giá trị cốt lõi cho sự phát

triển bền vững của Công ty.

Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay, để thực hiện được các mục

tiêu trước mắt và lâu dài nêu trên, cần thiết phải tái cấu trúc lại các đơn vị sản

xuất theo hướng tăng cường năng lực tổ chức quản lý và điều hành thi công,

điều chỉnh quy mô sản xuất, lựa chọn mơ hình quản lý sản xuất phù hợp, phát

huy sức mạnh tập trung của Công ty trong quản lý điều hành sản xuất. Xây

dựng các đơn vị trực tiếp sản xuất có điều kiện lành mạnh về tài chính, các

phòng ban Cơng ty có năng lực quản lý chun mơn, nghiệp vụ chuyên sâu

đáp ứng việc tổ chức, quản lý và điều hành các cơng trình, dự án có quy mô

lớn, yêu cầu kỹ thuật phúc tạp và tiến độ thi công nhanh.

Ba là: Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp có định hướng rõ ràng sẽ là cơ sở để doanh nghiệp đưa

ra các chiến lược và mục tiêu phát triển phù hợp. Bên cạnh đó việc đưa ra

chiến lược và mục tiêu cho từng giai đoạn, thời kỳ sẽ giúp doanh nghiệp đảm

bảo được việc hoàn thành kế hoạch đã đề ra cũng như tránh được những rủi



76



ro, thất bại có thể có nếu như doanh nghiệp khơng xem xét đến tình hình thực

trạng hiện tại của mình và bối cảnh kinh tế.

- Giữ vững và phát triển kinh doanh, có mức tăng trưởng hợp lý hơn, tiếp

tục phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Ngày càng nâng cao vị thế của công ty trên thị trường, đảm bảo tiến độ

thi công các cơng trình, nâng cao chất lượng các cơng trình.

- Với kế hoạch sản xuất dự tính tăng 16% doanh thu, tăng 17% lợi nhuận

trước thuế, và tăng tương ứng 15% lợi nhuận sau thuế.

Bên cạnh đó việc đưa ra chiến lược và mục tiêu cho từng giai đoạn, thời

kỳ sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo được việc hoàn thành kế hoạch đã đề ra

cũng như tránh được những rủi ro, thất bại có thể có nếu như doanh nghiệp

khơng xem xét đến tình hình thực trạng hiện tại của mình và bối cảnh kinh tế.

Bốn là: Yếu tố con người. Đây chính là thách thức lớn nhất đối với quản

lý. Làm sao có được một đội ngũ lao động lành nghề, ln học hỏi, có nỗ lực,

có nhiệt tình cao trong cơng việc. Đó là điều kiện đảm bảo cho sự thành công

của doanh nghiệp.

Năm là: quan tâm đến yếu tố môi trường. Doanh nghiệp muốn tồn tại và

phát triển đều có sự liên hệ với mơi trường và chịu sự tác động của môi

trường, những tác động này có thể là thuận lợi hoặc bất lợi cho doanh nghiệp.

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của cơng ty Cổ

phần xây dựng số 1- Vinaconex

Để đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra, cũng như nâng cao hiệu quả

hoạt động tài chính cũng cần có giải pháp cũng như kế hoạch cho từng hoạt

động cụ thể.

3.2.1 Cắt giảm chi phí để đạt được mức lợi nhuận tối đa

Cơng ty cần có các biện pháp giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận tối đa.

- Giảm chi phí hành chính cồng kềnh. Cơng ty nên có biện pháp tinh giảm

biên chế. Thực tế cơng ty đang có một bộ phận cơng nhân viên do cơng trình



77



ít việc nên đang bị dư thừa, cơng ty có thề sắp xếp vào một số bộ phận khác

làm việc hoặc là giảm biên chế.

- Có biện pháp chống thất thốt gây lãng phí. Do đặc thù là ngành xây

dựng nên các kho bãi của Công ty chủ yếu được đặt tại nơi thi cơng dẫn đến

việc kiểm sốt kho gặp nhiều khó khăn. Cơng ty có thể tăng cường kiểm soát,

gắn kết kho với kế hoạch sản xuất để giảm thiểu được các chi phí lưu kho và

chi phí vận chuyển.

- Đối với kho bãi tại cơng ty cần phải thường xuyên kiểm tra kho, tổ chức

vệ sinh giàn giáo coppha kịp thời

- Trước tình hình chính sách tín dụng của nhà nước đang thắt chặt thì

cơng ty cần cắt giảm vốn vay để giảm mức chi phí lãi vay phải trả, huy động

vốn nhàn rỗi chưa sử dụng đến, thỏa thuận với các nhà cung ứng để hưởng

chính sách trả chậm.

- Cơng ty cần chú trọng hơn đến các khoản phải thu đặc biệt là đối với các

khoản nợ là Cơng trình đã hồn thành bàn giao.

- Do đặc thù của ngành nên vào các dịp lễ tết cổ truyền, hoặc các ngày mùa

gặt , cấy lúa của nông dân, các công nhân ở các công trường thường nghỉ rất nhiều

dẫn đến ảnh hưởng tới tiến độ thi công của công trường nên công ty cần phải có

các chính sách giữ chân cơng nhân như gia tăng các khoản tiền khuyến khích.

- Ln đảm bảo chất lượng cơng trình để giảm thiểu chi phí bào hành

cơng trình.

Qua phân tích tình hình tài chính hiện nay ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản

của Cơng ty có tăng nhưng vẫn đang ở mức thấp. Vòng quay tồn bộ tài sản

chỉ ở mức 0,77 lần.

Cũng qua phân tích ta thấy trong tổng nguồn vốn của Cơng ty thì có đến

73% là sử dụng nợ. trong đó vốn vay cũng chiếm tới 40%. Trong tình hình

kinh tế trong nước nhiều biến động như hiện nay thì Cơng ty cần cố gắng huy

động và sử dụng các nguồn vốn nhàn rỗi chưa sử dụng, lợi dụng các khoản nợ

chưa phải trả ngay, hạn chế để bị chiếm dụng vốn.



78



3.2.2 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả

Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn trong DN. Việc đảm bảo

đầy đủ, kịp thời và sử dụng có hiệu quả vốn sẽ là nhân tố quan trọng tác động

đến hiệu quả kinh doanh của DN. Vì vậy, DN cần phải có kế hoạch sử dụng

hiệu quả và có những biện pháp phòng tránh những rủi ro, xác định cơ cấu

vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mơ DN, tránh lạm dụng vốn vay quá

mức, đặc biệt là vốn ngắn hạn…

- Tích cực tạo nguồn vốn để tăng năng lực đầu tư cơng nghệ, thiết bị để có

thể triển khai các cơng trình có hiệu quả, nâng cao uy tín của cơng ty.

Các doanh nghiệp muốn khẳng định vị trí trên thị trường, đạt được hiệu

quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí, chất lượng sản phẩm tốt đòi hỏi

doanh nghiệp phải quan tâm đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ

mới trong sản xuất kinh doanh, phải không ngừng cải tiến, đầu tư công nghệ.

Công ty cần giao cho các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch xác định rõ nhu

cầu đầu tư của cơ sở mình để có trình tự ưu tiên đầu tư hợp lý tránh tình trạng

đầu tư mua sắm nhưng khơng sử dụng đến dẫn đến hao mòn vơ hình.

- Bố trí kho bãi ở vị trí thuận tiện vì đặc thù là thi cơng cơng trình ở xa,

nên việc vận chuyển giàn giáo coppha là không tránh được, công ty bố trí kho

bãi ở những nơi mà thuận tiên cho ô tô ra vào, bốc dỡ giàn giáo coppha hạn

chế thời gian chờ hàng gây ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng các cơng trình.

3.2.3 Đầu tư vào cơng tác tiếp thị nhằm phát triển thị trường,

- Tăng cường mở rộng quan hệ phát triển khách hàng mới và có chính

sách giữ chân được các khách hàng tiềm năng cũng như các khách hàng

truyền thống của công ty.

- Mở thêm dịch vụ bảo trì nâng cấp các cơng trình của cơng ty với giá ưu

đãi vì cơng ty có lợi thế là người thi công nên nắm bắt rõ bản vẽ kết cấu do đó

chi phí nâng cấp giảm, cơng ty vẫn đảm bảo được lợi nhuận.

- Nâng cao trình độ thiết kế, đưa ra các bản thiết kế công trình đẹp, và

ln giữ vững chất lượng cơng trình, để nâng cao vị thế cạnh tranh.



79



3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Tổ chức riêng một bộ phân chuyên trách thực hiện phân tích tài chính .

Trước bối cảnh nền kinh tế trong và ngồi nước có nhiều biến động thì Cơng

ty cần bộ phận phân tích tài chính chỉ ra được nguy cơ và khả năng tiềm ẩn

trong tương lai để kịp thời đối phó.

- Khi thực hiện cơng tác phân tích tài chính tốt Cơng ty có thế dự báo

được nhu cầu tài chính, từ đó có những kế hoạch sản xuất tốt hơn đặc biệt

trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầu hóa nhiều biến động như hiện nay.

- Tổ chức một số lớp đào tạo nâng cao năng lực quản lý. Kết quả kinh

doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độ quản trị doanh nghiệp

đóng vai trò quyết định. Việc thực hiện tốt bốn chức năng cơ bản: hoạch định,

tổ chức, điều khiển, kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt được hiệu quả sản

xuất kinh doanh. Từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược, tổ chức các

nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý, bố trí sử dụng nhân sự,

các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy, động viên và kiểm sốt. Ngồi ra quản trị

còn nghiên cứu các yếu tố môi trường, theo dõi, dự báo những biến động,

thay đổi có thể có nhằm hạn chế những tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản

xuất kinh doanh..

- Tổ chức một số lớp học về giám sát cơng trình cho các kỹ sư

- Tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân

- Nâng cao chất lượng cán bộ phòng thiết kế, đảm bảo các bản thiết kế

ln được khách hàng hài lòng.

- Cơng ty cần tổ chức nâng cao chất lượng đội ngũ phòng kinh tế thị

trường để tăng cường năng lực tiếp thị, đấu thầu các cơng trình, nhanh chóng

mở rộng thị trường. Hiện nay Công ty cũng đang triển khai các dự án xây

dựng các khu đô thị mới. Công ty cần phải thúc đẩy tiến độ sản xuất và có

chiến lược tiếp thị để nhanh chóng thu hồi vốn.

Để thực hiện biện pháp này cần phải nhận thức, hiểu rõ vai trò, tầm quan

trọng của quản trị đối với doanh nghiệp. Nói chung trước tình hình kinh



80



doanh hiện nay, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, một nhà quản trị giỏi và có

tầm nhìn sẽ là người giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Vì vậy trước

tiên cần phải tạo điều kiện cho các nhà quản lý tham gia vào các khóa đào tạo,

bồi dưỡng về quản trị. Học hỏi các kinh nghiệm quản lý của các nước phát

triển. Việc có được trình độ quản lý cao là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng

các nguồn lực trong doanh nghiệp như vốn, nhân sự, công nghệ...tránh được

những tổn thất, lãng phí cho doanh nghiệp.

3.2.5. Tăng doanh thu :

Doanh thu của Cơng ty được xác định khi các cơng trình thi công xong và

được bên chủ đầu tư nghiệm thu, đưa vào sử dụng do đó để tăng doanh thu

Cơng ty cần có các biện pháp sau:

Một là, tìm kiếm thêm các cơng trình mới hiện nay thị trường bất động

sản đã bắt đầu có khởi sắc cơng ty cần mở rộng thị trường. Với bề dày kinh

nghiệm và uy tín của Cơng ty từ trước thì hiện tại Cơng ty cần xây dựng các

chiến lược maketting, củng cố thêm uy tín của Cơng ty.

Đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình để sớm hồn thành đưa vào bàn

giao sử dụng.

Hai là, thúc đẩy công tác bàn giao các cơng trình đã hồn thành cho chủ

đầu tư. Hiện nay hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các cơng trình đã thi

cơng xong nhưng chưa được chủ đầu tư nhận bàn giao.

Như ta thấy hàng tồn kho của Công ty xây dựng chủ yếu là các hạng mục

công trình, các cơng trình đã thi cơng xong nhưng chưa được bàn giao cho

chủ đầu tư. Qua phân tích ở trên ta thấy hàng tồn kho của Công ty vẫn ở mức

khá cao, Cơng ty cần có biện pháp mạnh quyết liệt làm hồ sơ bàn giao lại cho

chủ đầu tư, còn những chỗ nào chưa hồn thiện theo u cầu của chủ đầu tư

thì nhanh chóng sửa chữa để sớm bàn giao.



81



3.2.6 Nâng cao hệ số Z

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 0,999 X5

Bảng 2.20: Bảng tính mơ hình chữ Z

Chỉ tiêu



ĐVT



Doanh thu bán hàng

Tổng tài sản

EBIT

LNST

Giá trị cổ phiêu ước



Đồng

Đồng

Đồng

Đồng



tính ngồi thị trường

Giá trị vốn hóa thị



Đồng



trường

Lợi nhuận giữ lại

Vốn lưu động



Đồng

Đồng

Đồng



X1

X2

X3

X4

X5

Z



Đơn vị

Đơn vị

Đơn vị

Đơn vị

Đơn vị

Đơn vị



2013



2012



630,185,873,340 502,876,309,262

787,582,798,187 766,119,526,688

90,432,474,684 55,244,193,393

57,807,852,552 30,059,006,019

10,000



2014

515,094,122,474

765,426,502,116

33,761,479,082

19,125,847,640



16,900



16,500



33,896

35,357

44,556,375,862 15,687,552,319

147,815,438,394 203,688,677,043



35,059

14,344,385,730

250,182,350,204



0.1877

0.0566

0.1148

0.2950

0.8002

1.6597



0.2659

0.0205

0.0721

0.4780

0.6564

1.5282



0.3269

0.0187

0.0441

0.4706

0.6730

1.5187



Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014

Đánh giá theo mơ hình chữ Z của Mỹ thì ta thấy Cơng ty đang rơi vào

ngưỡng phá sản, mặc dù mơ hình chữ Z này chưa chắc đã phù hợp với nền

kinh tế Việt Nam nhưng qua phân tích chúng ta cũng đặt ra câu hỏi làm thế

nào để Cơng ty thốt khỏi nguy cơ phá sản đã được dự báo như trên:

Ta thấy mơ hình chữ Z phụ thuộc vào các yếu tố ở trên, như vậy muốn

thốt khỏi nguy cơ phá sản Cơng ty cần phải tăng doanh thu bán hàng, tăng

lợi nhuận sau thuế bằng cách:

Mở rộng thị trường, xây dựng các chương trình, quảng cáo, tiếp thị về

Công ty, nâng cao vị thế của doanh nghiệp.

Đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm thiểu các cơng trình chậm tiến độ.

Có biện pháp đẩy mạnh cơng việc bàn giao các hạng mục cơng trình,

các cơng trình đã hồn thành cho chủ đầu tư.



82



3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Cơng ty:

Về phía Cơng ty cũng cần hồn thiện cơng tác kế tốn, với đặc thù là các

cơng trình ở xa việc ln chuyển chứng từ gặp nhiều khó khăn thiết lập các

quy chế, nguyên tắc phù hợp tạo thuận lợi cho cơng tác hạch tốn.

+ Đầu tư thêm các trang thiết bị cho các phòng ban, đặc biệt là nâng cấp

hệ thống máy tính, nối mạng nội bộ để dễ dàng làm việc, trao đổi báo cáo

giữa các phòng ban, giữa các phòng ban với ban lãnh đạo kịp thời, nhanh gọn.

Từ đây cũng làm giảm được chi phí ln chuyển chứng từ.

+ Ln đảm bảo duy trì chất lượng cơng trình, để hạn chế việc phải bảo

hành sửa chữa cơng trình, thu hồi nhanh số tiền chủ đầu tư giữ lại bảo hành

cơng trình.

+ Hiện nay Công ty vẫn chủ yếu là thi công các cơng trình đấu thầu trọn

gói do đó Cơng ty cần có chiến lược thi cơng để lập các kế hoạch dự trữ

ngun vật liệu đảm bảo thi cơng, trước tình hình kinh tế biến động đặc biệt là

giá các nguyên vật liệu xây dựng ln có sự biến động mạnh.

+ Đặc thù của ngành cũng chịu sự chi phối một phần của tự nhiên, do đó

cơng ty có các kế hoạch chi tiết cho tiến độ thi công phù hợp. Như vào mùa

mưa khơng thể thi cơng ngồi trời thì có thể bố trí thi cơng các cơng việc bên

trong trước, ngày khơng mưa thì lại nhanh chóng thi ơng cơng việc ngồi trời.

3.3.2 Kiến nghị với nhà nước:

- Về phía nhà nước cần hồn thiện chế độ kế tốn, chuẩn mực kế tốn,

chuẩn mực kiểm tốn và chính sách pháp luật. Để phù hợp với sự phát triển

nền kinh tế trong quá trình hội nhập, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và

tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn giúp các doanh nghiệp hoà

nhập, thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cơng tác tài chính cần được đưa vào thành quy định. Nhà nước cần tạo ra

tổ chức kiểm tốn vì nhờ đó sẽ tạo ra được môi trường kinh doanh lành mạnh



83



cho doanh nghiệp. Tạo ra một hệ thống thơng tin chính xác cung cấp cho các

đối tượng cần sử dụng.

Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, nhà nước cùng các cơ

quan ban ngành có liên quan cần tìm ra những giải pháp phù hợp để hỗ trợ

các doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh

doanh, cần có các quy định, chế tài nghiêm khắc hơn trong xử lý hàng nhập

lậu, hàng nhái, hàng giả các thương hiệu trong nước và các hình thức cạnh

tranh khơng lành mạnh, trốn thuế.

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, tổng

thể nội dung và giải pháp tài chính. Tài chính doanh nghiệp khơng chỉ có nhiệm

vụ tạo lập, tăng cường và khai thác các nguồn lực mà còn có nhiệm vụ động viên,

quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, khả năng tiềm tàng của doanh

nghiệp nên cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tác phân tích tài chính.



84



KẾT LUẬN

Trong bối cảnh tồn cầu hóa, các doanh nghiệp trong và ngồi nước

muốn thành cơng trong linh vực sản xuất kinh doanh đều cần phải có sự quan

tâm đúng mực trong linh vực quản lý tài chính. Việc đánh giá chính xác tình

hình tài chính sẽ giúp những người ra quyết định đánh giá chính xác thực

trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp, từ đó, lựa chọn phương án

kinh doanh tối ưu. Dựa vào phân tích tài chính doanh nghiệp có thể dự báo

tương lai cho doanh nghiệp mình.

Với bề dày 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần xây dựng số 1Vinaconex 1 ln giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng. Quy mô sản

xuất của công ty ngày càng được mở rộng đến nay là 782 tỷ đồng, hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Đó là sự phấn đấu khơng ngừng của

tồn thể ban Lãnh đạo, cán bộ- công nhân viên trong công ty. Trong đó yếu tố

mang ý nghĩa quyết định bao trùm hơn cả là khả năng quản lý, sắp xếp và phân

bộ nguồn lực tài chính một cách khoa học tại Cơng ty.

Trong q trình nghiên cứu phân tích tình hình tài chính của cơng ty cổ

phần xây dựng số 1- Vinaconex 1 tơi nhận thấy, nhìn chung cơng ty kinh

doanh hiệu quả, các chỉ số đều phản ánh một tình hình tài chính tốt. Do đó,

trong các năm tiếp theo hy vọng công ty sẽ giữ vững được tốc độ tăng trưởng

cũng như phát triển để vị thế của công ty ngày càng được củng cố.

Do thời gian có hạn nên luận văn của tơi cũng còn nhiều hạn chế. Tơi rất

mong nhân được sự góp ý của các Thầy cơ giáo để luận văn của tơi được hồn

thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo đã giảng dạy và

cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi

hồn thành bài luận văn này.



85



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tấn Bình, 2004. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Hà Nội:

NXB Thống kê.

2. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2009. Giáo trình phân tích tài chính

doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.

3. Nguyễn Văn Cơng, 2005. Chun khảo về Báo cáo Tài chính và lập, đọc,

kiểm tra, phân tích Báo cáo Tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính.

4. Nguyễn Thế Hùng, 2008. Tập bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp.

Trường ĐH Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Lưu Thị Hương, 2006. Phân tích quản trị tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính.

6. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Phân tích báo cáo tài chính và định giá doanh

nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê.

7. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội : NXB Thống kê

8. Phạm Thị Gái, 2004. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội:

NXB Thống kê.

9. Nguyễn Thị Mỵ và Phan Đức Dũng, 2008. Phân tích hoạt động kinh

doanh. Hà Nội: NXB Thống kê.

10. Nguyễn Đăng Nam, 2001. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB

Tài chính.

11. Phan Quang Niệm, 2007. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Hà

Nội: NXB Thống Kê.

12. Nguyễn Năng Phúc, 2004. Phân tích tài chính công ty Cổ Phần. Hà Nội:

NXB Bộ Tài chính.



86



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

×