Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.22 KB, 71 trang )
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị
NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT
+ Đối với các tuyến đường trung bình có chiều rộng hè phố từ 3m đến 5m nên
trồng các cây loại 1 hoặc loại 2 theo quy định phân loại cây đô thị tại địa phương.
+ Đối với các tuyến đường nhỏ có chiều rộng hè phố hẹp dưới 3m, đường cải
tạo, bị khống chế về mặt bằng và khơng gian thì cần tận dụng những cây hiện có hoặc
trồng tại những vị trí thưa cơng trình, ít vướng đường dây trên khơng và khơng gây hư
hại các cơng trình sẵn có, có thể trồng dây leo theo trụ hoặc đặt chậu cây.
+ Khoảng cách giữa các cây trồng được quy định tuỳ thuộc vào việc phân loại
cây hoặc theo từng vị trí cụ thể của quy hoạch trên khu vực, đoạn đường. Chú ý trồng
cây ở khoảng trước tường ngăn giữa hai nhà phố, tránh trồng giữa cổng hoặc trước
chính diện nhà dân đối với những nơi có chiều rộng hè phố dưới 5m.
+ Cây xanh đường phố và các dải cây phải hình thành một hệ thống cây xanh
liên tục và hoàn chỉnh, không trồng quá nhiều loại cây trên một tuyến phố. Trồng từ
một đến hai loại cây xanh đối với các tuyến đường, phố có chiều dài dưới 2km. Trồng
từ một đến ba loại cây đối với các tuyến đường, phố có chiều dài từ 2km trở lên hoặc
theo từng cung, đoạn đường.
+ Đối với các dải phân cách có bề rộng dưới 2m chỉ trồng cỏ, các loại cây bụi
thấp, cây cảnh. Các dải phân cách có bề rộng từ 2m trở lên có thể trồng các loại cây
thân thẳng có chiều cao và bề rộng tán lá khơng gây ảnh hưởng đến an tồn giao
thơng, trồng cách điểm đầu giải phân cách, đoạn qua lại giữa hai giải phân cách
khoảng 3m - 5m để đảm bảo an toàn giao thông.
+ Tại các trụ cầu, cầu vượt, bờ tường nghiên cứu thiết kế bố trí trồng dây leo để
tạo thêm nhiều mảng xanh cho đơ thị, có khung với chất liệu phù hợp cho dây leo để
bảo vệ cơng trình. Tại các nút giao thơng quan trọng ngồi việc phải tuân thủ các quy
định về bảo vệ an toàn giao thông tổ chức trồng cỏ, cây bụi, hoa tạo thành mảng xanh
tăng vẻ mỹ quan đô thị.
+ Cây xanh được trồng cách các góc phố 5m - 8m tính từ điểm lề đường giao
nhau gần nhất, không gây ảnh hưởng đến tầm nhìn giao thơng.
+ Cây xanh được trồng cách các họng cứu hoả trên đường 2m - 3m; cách cột
đèn chiếu sáng và miệng hố ga 1m - 2m.
+ Cây xanh được trồng cách mạng lưới đường dây, đường ống kỹ thuật (cấp
nước, thoát nước, cáp ngầm) từ 1m - 2m.
+ Cây xanh được trồng dọc mạng lưới đường dây dẫn điện phải đảm bảo hành
lang an toàn lưới điện theo quy định của Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày
SVTN: ĐỖ THỊ LAN
Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55
50
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị
NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT
17/8/2005 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về
bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp.
10.3 Ơ đất trồng cây xanh đường phố
Kích thước và loại hình ơ đất trồng cây được sử dụng thống nhất đối với
cùng một loại cây trên cùng một tuyến phố, trên từng cung hay đoạn đường.
Xung quanh ô đất trồng cây trên đường phố phải được xây bó vỉa có cao độ
cùng với cao độ của hè phố nhằm giữ đất tránh làm bẩn hè phố hoặc các hình thức
thiết kế khác để bảo vệ cây và tạo hình thức trang trí.
Tận dụng các ơ đất trồng cây bố trí trồng cỏ, cây bụi, hoa tạo thành khóm
xung quanh gốc cây hoặc thành dải xanh để tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị.
10.4 Các loại cây xanh được phép sử dụng trồng trên đường phố.
Từ thực trạng có rất nhiều chủng loại cây xanh được trồng trên đường phố Quảng
Ninh, gây ra cảnh lộn xộn, thiếu mỹ quan đường phố và cảnh quan chung của thành
phố, nguy hiểm hơn là các loại cây trồng này không đúng chủng loại cây trồng trên
đường phố, nên dễ bị bật gốc gây tai nạn. Các cơ quan chức năng đã tiến hành nghiên
cứu và thống nhất 20 loại cây được phép trồng trên đường phố như sau:
Cây vàng anh, lát hoa, me, sưa, sao đen, nhội, Sấu, sến, ban, móng bò, ngọc lan,
long não, lan tây, muồng vàng yến, muồng hoa đào, hồng lan, bằng lăng, sấu.
Những loại cây này có nguồn gốc Châu Á, Đông Nam Á, Châu Phi. Chúng có đặc
điểm là: có dáng đẹp, rễ ăn sâu, sống lâu, chịu hạn tốt, hoa đẹp…
10.5 Kết quả thiết kế cây xanh
10.5.1 Loại cây sử dụng
10.6
Từ những quy định và nguyên tắc đã trình bày ở trên, kiến nghị sử dụng
cây sao đen để trồng trên vỉa hè. Cây trồng sử dụng loại cây bóng mát có chiều cao từ
3 – 5m, tán rộng 2 – 3m. Khoảng cách trồng các cây theo chiều dọc tuyến là 8m, tùy
vị trí thay đổi 7÷10m. Được trồng cách vỉa hè 1,5m.
10.7
Tổng số cây sấu sử dụng trồng trên tuyến đường: 624 cây
10.8 Dải phân cách giữa trồng các cây cọ cảnh, chiều cao <5m, khoảng cách 8m/1
cây, trồng cây ngâu tròn thành khóm, khoảng cách 8m/1 khóm
10.9
10.10
Tổng số cây ngâu tròn sử dụng trồng trên tuyến đường: 301 cây
Tổng số cây cọ cảnh sử dụng trồng trên tuyến đường: 298 cây
SVTN: ĐỖ THỊ LAN
Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55
51
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đơ thị
NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT
10.5.2 Ơ đất trồng cây
Sử dụng loại ơ đất hình vng 164cm164cm. Bó gốc cây dùng gạch xây có
cao độ bằng cao độ hè đường. Tổng số ô đất trồng cây được sử dụng: 624 ô.
SVTN: ĐỖ THỊ LAN
Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55
52
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị
NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT
CHƯƠNG XI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỔ CHỨC GIAO
THƠNG
11.1 Cơ sở thiết kế
Các cơng trình an tồn giao thông được thiết kế theo đúng điều lệ báo hiệu
đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT. Biển báo dùng loại dán màng phản quang theo
đúng TCVN 7887:2008.
11.2 Thiết kế hệ thống tổ chức giao thông
11.2.1 Biển báo
Biển báo hiệu trên đường phải có các yêu cầu sau:
Các biển báo hiệu trên tuyến đường và trên mạng lưới đường quốc gia phải thực
hiện thống nhất về hình dáng, kích thước biểu tượng, …
Biển phải được đặt ở vị trí dễ nhìn, khơng bị che khuất và nên dùng biển phản
quang.
Vị trí đặt biển phải báo trước kịp thời cho người lái xe hành động trước điểm cần
xử lý, nội dung biển báo phải gọn gàng, dễ hiểu.
Đối với các nút giao cùng mức thiết kế nút giao tự điều khiển bằng vạch sơn
kết hợp biển báo, để tổ chức giao thông cho các phương tiện và người tham gia giao
thông đi đúng theo làn đường, hướng đi quy định, nâng cao an tồn giao thơng tại các
nút giao.
* Biển báo cấm
Có dạng hình tròn, nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường
phải tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ nền màu trắng.
* Biển báo nguy hiểm
Dựng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là những người lái xe cơ giới
biết trước để có sự phòng ngừa kịp thời. Được bố trí trong những trường hợp sau: chỗ
ngoặt liên tiếp, chỗ giao nhau, nơi qua trường học có trẻ em đi qua…
* Biển hiệu lệnh
SVTN: ĐỖ THỊ LAN
Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55
53
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng Đơ thị
NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT
Có dạng hình tròn nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng, đặc trưng
cho
Có dạng hình tròn nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng, đặc trưng
cho hiệu lệnh, nhằm báo cho người sử dụng biết điều lệnh phải thi hành.
* Biển chỉ dẫn
- Có tác dụng thơng báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần
thiết. Đối với những người lái xe chưa quen đường thì biển chỉ dẫn là hết sức quan
trọng.
- Các trường hợp bố trí biển chỉ dẫn: hướng đi trên mỗi làn xe theo vạch chỉ
đường, bắt đầu và kết thúc khu vực đông dân cư, bệnh viện, trạm xăng dầu, bến xe..
- Các biển chỉ dẫn có dạng hình chữ nhật hoặc hình vng,nền màu xanh lam.
Các biển báo được sử dụng trên tuyến:
-
Biển 102 : cấm đi ngược chiều
-
Biển 423 : đường người đi bộ cắt ngang.
-
Biển 409 : chỗ quay xe, để chỉ dẫn vị trí được phép quay đầu xe.
-
Biển 434 :Biển chỉ dẫn trạm xe bus.
Kích thước các loại biển báo phải được thiết kế đúng như quy định của “Điều lệ
báo hiệu Đường Bộ’’
11.2.2 Vạch sơn kẻ đường: dành cho đường có tốc độ ≥80 km/h
- Vạch sơn tim đường dùng vạch sơn số 3.1a màu trắng, vạch sơn phân cách làn
dùng vạch sơn số 2.1 màu trắng.
- Các vị trí giao cắt.
- Vạch sơn dùng loại sơn phản quang rải nóng dày 2mm.
Vạch 2.1: Là vạch danh giới làn xe L1=(1m-3m), L2=(3m-9m); tỷ lệ L1/ L2=1/3
SVTN: ĐỖ THỊ LAN
Lớp: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị K55
54