1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

Thuận lợi và khó khăn của xã Phú Lộc trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 85 trang )


+ UBND xã luôn chú trọng việc xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện

kế hoạch theo tuần, tháng, quý, 06 tháng và cả năm.

+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong cơ quan, duy

trì và nâng cao chất lượng hội họp, giao ban tuần, tháng, quý, năm, rút kinh

nghiệm, khắc phục kịp thời các vướng mắc trong tuần, tháng, quý để đưa ra

chương trình công tác phù hợp cho cả tập thể cơ quan và cho từng cá nhân phụ

trách từng mảng chuyên môn.

+ Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng trong cơ quan, có các

chính sách động viên, khen thưởng kịp thời đối với mỗi cán bộ, cơng chức

hồn thành tốt nhiệm vụ.

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật được trang bị đầy đủ, công việc được

phân định rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan cùng với

lĩnh vực chun mơn.

+ Cán bộ cơng chức ln đồn kết, thống nhất ý chí phần lớn có bề dày

kinh nghiệm, bộ phận cán bộ trẻ có trình độ, nhiệt tình cơng tác, ham học hỏi,

trau dồi kiến thức phục vụ nhân dân trong xã.

2.2. Khó khăn

+ Diện tích cơ quan và số lượng các phòng làm việc có hạn nên việc

đón tiếp và làm việc với cán bộ cấp trên, nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.

+ Đội ngũ cán bộ không nhiều nhưng khối lượng công việc rất lớn. Đặc

biệt là trên lĩnh vực chính sách xã hội.

+ Ngân sách địa phương còn hạn chế, khó khăn trong thực hiện các hoạt

động tặng quà, trợ cấp cho các đối tượng.

II. Tình hình thực hiện chính sách Ưu đãi người có cơng với cách

mạng ở xã Phú Lộc huyện Phù Ninh-Phú Thọ.

1. Quy mô, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng người có cơng với cách

mạng ở xã Phú Lộc huyện Phù Ninh



17



1.1 Quy mơ người có cơng với cách mạng .

Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trường kỳ,

gian khổ, tinh thần yêu nước của nhân dân xã Phú Lộc được phát huy

mạnh mẽ.Trải qua hai cuộc kháng chiến đã có hơn 1000 lượt người xung

phong ra trận bảo vệ Tổ quốc, hàng nghìn người tham gia cơng tác phục

vụ chiến đấu ở các chiến trường trong thời kỳ kháng chiến cho đến khi

cách mạng thành cơng. Để có những chiến thắng vĩ đại ấy, hàng trăm

chiến sĩ, đồng bào nhân dân phường đã phải anh dũng hi sinh để lại cha

mẹ, vợ con, khơng ai chăm sóc, hàng trăm người khác bị thương tật hoặc

ảnh hưởng của chất độc chiến tranh mang theo suốt phần đời còn lại.

Về vấn đề thương binh, liệt sĩ, Đại hội IV của Đảng đã nêu rõ: “Quan

tâm chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và những

người có cơng với cách mạng là trách nhiệm to lớn của Đảng, Nhà nước,

mặt trận và các đoàn thể, các cấp, các ngành và của toàn dân”

Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ thực hiện chính sách xã hội, đặc biệt là

với đối tượng có công với cách mạng là một trách nhiệm, một nghĩa vụ cao cả

mà dân trong xã và cả chính quyền đều quan tâm và đồng long chung sức thể

hiện trách nhiệm lớn trong công tác đền ơn đáp nghĩa của xã.

Tính đến thời điểm hiện nay trên địa bàn xã có tổng số 304 đối tượng đang

thuộc diện hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội, bao gồm :



18



STT



Đối tượng



Số lượng



1



Thân nhân liệt sỹ



24



2



Thương binh



45



3



Bệnh binh



26



4



Bà mẹ VNAH



09



5



Người hoạt đông CM – HĐKC



05



bị địch bắt tù đày

6



Quân nhân tham gia KC có



01



dưới 20 năm cơng tác

7



Người hoạt động KC và con đẻ



48



bị chất độc hóa học

8



Liệt sỹ



111



9



Số người có cơng và thân nhân của họ hiện nay mà địa phương đang quản lý:

- Liệt sỹ: 111 người

Tại địa bàn xã Phú Lộc đối tượng liệt sỹ chiếm tỷ lệ khá cao,như trường hợp

hy sinh trong chiến tranh. Liệt sỹ Lê Văn Tho, sinh năm 1945 ở Khu 1 xã Phú

Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ là đối tượng liệt sỹ hy trong đợt tham gia

du kích xã, chiến đấu trong một trận chống càn quét của địch vào năm 1974

- Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng được truy tặng: 09 người

Tại địa bàn xã Phú Lộc,tiêu biểu Bà mẹ VNAH Nguyễn Thị Ba ,cụ năm nay

tròn 90 tuổi sống tại Khu 4,xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Bà có



19



2 đứa con trai đều là liệt sỹ đã hy sinh trong cuộc đấu tranh chống Mỹ đế

quốc Mỹ trường kỳ.

-Thương binh và người hưởng chính sách như thương bình: 45 người

Một trong những đối tượng là thương binh,thi tiêu biểu như đối tượng bác

Nguyễn Văn Tâm, 69 tuổi. Sinh ra ở Khu 6 xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh

Phú Thọ, mảnh đất có truyền thống anh hùng. Bác từng tham gia chiến đấu và

bị thương trong một trận chống càn của địch vào năm 1974, mất 1 chân, giám

định thương tật tỷ lệ mất sức 65%, được công nhận là thương binh hạng 2/4.

- Bệnh binh: 26 người

Một trong số bệnh binh đang sinh sống ở xã Phú Lộc như bác: Trần văn Tư

70 tuổi,là bệnh binh hạng 1,tỷ lệ mất sức lao động 89%.Bác bị bệnh trong

đợt đấu tranh chống Mỹ giai đoạn 1971.Hiện nay bác đang sống cùng gia

đình ở Khu 9,xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ

-Người hoạt động CM – HDDKC bị địch bắt từ đày : 17 hiện còn sống là 05

người

-Người hoạt động kháng chiến và con đẻ bị nhiễm chất độc hóa học: 48

người

-Thân nhân liệt sỹ :24 người

Đối tượng là thân nhân liệt sỹ hiện nay đang sinh sống ở xã Phú Lộc hiện

nay . Tiêu biểu là chú Lê Văn Tuấn,hiện nay 43 tuổi hiện đang sống tại Khu

1,xã Phú Lộc,chú là con trai của liệt sỹ Lê Văn Tho, sinh năm 1945 ở Khu 1

xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ là đối tượng liệt sỹ hy trong đợt

tham gia du kích xã, chiến đấu trong một trận chống càn quét của địch vào

năm 1974



20



-Người phục vụ thương binh, bệnh binh, người nhiễm chất độc hóa học nặng:

05

-Quân nhân tham gia hoạt động kháng chiến có dưới 20 năm cơng tác: 01

Bác Lê Văn Kim ,66 tuổi,bác sinh ra và lớn lên tại Khu 3,xã Phú Lộc,huyện

Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ,bác là thanh niên xung phong nhập ngũ trước ngày 30

tháng 4 năm 1975 và đã trực tiếp phục vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam từ

tháng 5 năm 1975 đến ngày 07 tháng 01 năm 1979.

Nhận xét:

Qua bảng số liệu tổng hợp trên cho thấy số lượng người có cơng theo

PLƯĐNCC quy định tại địa bàn xã Phú Lộc là không nhỏ, trong đó đối

tượng TB, NHCSNTB, BB chiếm phần đơng đa số người có cơng ở xã.

1.2 Cơ cấu người có cơng có một số đặc điểm như sau:

- Về độ tuổi:

+ Số NCC có độ tuổi từ 40-50 tuổi chiếm: 14%

+ Số NCC có độ tuổi từ 51-60 tuổi chiếm: 31%

+ Số NCC có độ tuổi từ 61-70 tuổi chiếm: 36.6%

+ Số NCC có độ tuổi trên 70 tuổi chiếm: 18.4%

=>Như vậy, có thể thấy đa số NCC ở độ tuổi từ 50-70 tuổi khơng còn

khả năng lao động, lại mang trong mình thương tích và bệnh tật nên cuộc

sống bản thân và gia đình gặp khơng ít khó khăn. Bởi vậy, rất cần sự giúp

đỡ về vật chất và tinh thần của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội.

Mặt khác, số lượng NCC ở độ tuổi từ 40-50 chiếm tỷ lệ thấp hơn, đây là

độ tuổi tuy còn trong độ tuổi lao động nhưng hầu hết đều bị mất sức lao

động hoặc suy giảm khả năng lao động nên cũng khơng còn là lao động



21



chính trong gia đình, số lượng NCC trên 70 tuổi cũng chiếm tỷ lệ đáng kể,

họ khơng còn khả năng tự chăm sóc cho bản thân, khơng thể góp phần nâng

cao đời sống kinh tế gia đình. Bởi vậy họ rất cần sự hỗ trợ và giúp đỡ về vật

chất và tinh thần của Nhà nước và tồn xã hội để duy trì cuộc sống bản thân

và gia đình.

- Về giới tính:

+ NCC thuộc giới tính nam chiếm tỷ lệ: 68.3 %

+ NCC thuộc giới tính nữ chiếm tỷ lệ: 31.7 %

=> Như vậy đa phần NCC là nam giới, nữ giới chiếm tỷ lệ thấp hơn do

đảm đương vai trò hậu phương lớn cho chồng con mình đi đánh giặc, cứu

nước. Khi người đàn ơng là lao động chính trong gia đình bị mất hoặc suy

giảm khả năng lao động, khơng ít gánh nặng đè lên đôi vai người phụ nữ.

Họ rất cần sự giúp đỡ để giảm bớt khó khăn của cuộc sống

Có thể nói, với số lượng NCC rất đơng đảo như vậy, khơng chỉ là sự tự hào

cho chính quyền và nhân dân xã Phú Lộc, mà cùng với đó cơng tác chăm

sóc đời sống NCC có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần ổn định đời sống

KT-XH ở xã Phú Lộc, đảm bảo cơng bằng xã hội. Chính vì lẽ đó, cơng tác

chăm sóc đời sống NCC ngày càng phải được coi trọng.

1.3.Nhu cầu người có cơng với cách mạng ở xã Phú Lộc

Hiện nay các đối tượng thuộc diện người có cơng là những người được

hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng đều đã cao tuổi, hoặc thường

bị tật do chiến tranh để lại, nên hầu hết các đối tượng này có sức khỏe yếu

hơn so với những đối tượng khác trong xã nên họ cần được gia đình, cộng

đồng, nhà nước quan tâm hơn đến nhu cầu được chăm sóc, hỗ trợ về các

dịch vụ y tế.



22



Cũng như việc hỗ trợ trong cuộc sống hàng ngày để họ được đảm bảo, việc

làm này có ý nghĩa to lớn nó thể hiện lòng biết ơn, thái độ tơn trọng, tơn

vinh đối với những người có cơng với cách mạng, ngồi ra nó còn là hành

động giáo dục thế hệ trẻ về truyền thông “ uống nước nhớ nguồn”

Nhìn chung hầu hết các đối tượng đều sống với gia đình nên việc chăm

sóc,

ni dưỡng tương đối tốt. Nhưng họ khơng có khả năng lao động nhiều so

với

những người bình thường trong gia đình, một số thương, bệnh binh lại là lao

động chính nhưng nay suy giảm khả năng lao động nên các đối tượng này

khơng có khả năng tạo ra kinh tế, rất dễ trở thành một trong những khó

khăn, gánh nặng cho các thành viên trong gia đình họ. Do dó nhu cầu về trợ

cấp, phụ cấp của của người có cơng là rất lớn.

2.



Quy trình xét duyệt tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng người có



cơng:

Cơ sở pháp lý cho quy trình xét duyệt người kháng chiến và con đẻ của họ bị

nhiễm chất độc hóa học:

Theo thơng tư số Số: 05/2013/TT-BLĐTBXH,ngày 15 tháng 05 năm 2013

của Bộ Lao động – thương binh xã hội quy định quy trình xét duyệt đối tượng

người kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học được thực hiện

theo quy trình như sau:

Bước 1: Người đề nghị giải quyết chế độ do ảnh hưởng chất độc hoá học trực

tiếp và con đẻ của họ lập hồ sơ chuyển đến UBND xã, phường nơi cư trú.

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận

được bản khai, có trách nhiệm xác nhận các yếu tố trong bản khai, lập danh

sách đề nghị xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học



23



hoặc con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học kèm

giấy tờ quy định tại Điểm a Khoản này gửi Phòng Lao động - Thương binh và

Xã hội.

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể

từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, lập danh sách

người đủ điều kiện kèm giấy tờ quy định tại Điểm b Khoản này gửi Sở Lao

động - Thương binh và Xã hội;

Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày, kể từ

ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, giới thiệu (kèm bản

sao hồ sơ) ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh.

Trường hợp vơ sinh và trường hợp khơng có vợ (chồng) hoặc có vợ (chồng)

nhưng khơng có con hoặc đã có con trước khi tham gia kháng chiến, sau khi

trở về không sinh thêm con, nay đã hết tuổi lao động mà không mắc bệnh theo

danh mục bệnh tật do Bộ Y tế quy định thì Sở Lao động - Thương binh và Xã

hội chuyển hồ sơ đến Sở Y tế để cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất

độc hóa học.Trường hợp sinh con dị dạng, dị tật mà không mắc bệnh theo

danh mục bệnh tật do Bộ Y tế quy định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

giới thiệu con dị dạng, dị tật ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh;

Bước 5: Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh khám giám định, lập biên bản

giám định bệnh, tật; dị dạng, dị tật chuyển Sở Y tế kèm hồ sơ để cấp giấy

chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; dị dạng, dị tật do ảnh hưởng

của chất độc hóa học;

Bước 6: Sở Y tế trong thời gian 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, có trách

nhiệm cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; giấy chứng

nhận dị dạng, dị tật do ảnh hưởng của chất độc hóa học và chuyển Sở Lao

động - Thương binh và Xã hội kèm hồ sơ;



24



Bước 7: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ

ngày tiếp nhận đủ hồ sơ do Sở Y tế chuyển đến, có trách nhiệm ra quyết định

trợ cấp, phụ cấp đối với những trường hợp đủ điều kiện.

Nhận xét: quy trình xét duyệt đối tượng người hoạt động kháng chiên và con

đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học được nhà nước quy định rất rõ rang về

thời gian, yêu cầu về hồ sơ thủ tục. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện để xét

duyệt đối tượng người kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa

học còn gặp phải nhiều vướng mắc gây khó khăn cho đối tượng được hưởng

và cả cán bộ thực hiện quy trình xét duyệt:

Hiện nay là vẫn còn một bộ phận khơng nhỏ nạn nhân mang trong mình di

chứng chiến tranh, với những căn bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, sinh

hoạt và di truyền sang thế hệ con, cháu nhưng vẫn chưa được xác nhận và

hưởng chế độ ưu đãi dành cho người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc

hóa học. Còn những trường hợp khơng bị ảnh hưởng bởi chất độc hóa học

nhưng do quen biết và biết cơ chế chạy hồ sơ nên vẫn nghiễm nhiên được

hưởng chế độ ưu đãi cho người bị nhiễm chất độc hóa học. Điều này gây ảnh

hưởng không nhỏ đến tâm lý và long tin của người dân vào chính sách của

Đảng và Nhà nước.

Hơn nữa, việc quy định hồ sơ xét duyệt đối tượng hưởng chế độ đối với

người nhiễm chất độc hóa học rất chi tiết cụ thể, nhưng chính điều đó lại gây

khó khăn cho người thuộc đối tượng khi do hồ sơ, giấy tờ bị thất lạc. Thực tế

có những lý lịch trên chỉ ghi phiên hiệu đơn vị mà không ghi rõ địa điểm đơn

vị đóng quân, chiến đấu. Do vậy, khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan chức năng

khơng có căn cứ xác nhận thời gian, địa điểm tham gia hoạt động kháng chiến

của đối tượng nên khó có cơ sở tiếp nhận hồ sơ để giải quyết chế độ ưu đãi.

Đó là chưa kể trong thời gian chiến đấu, do phải di chuyển và bị bom đạn



25



thường xuyên bắn phá, nên giấy tờ bị mất hoặc thất lạc cũng là nguyên nhân

khiến hồ sơ của nhiều đối tượng không đủ điều kiện xét duyệt.

Ngồi ra, còn một ngun nhân là nữa là đối tượng thụ hưởng còn thiếu

thơng tin. Theo phản ánh của nhiều gia đình có người bị nhiễm chất độc da

cam, họ đều có chung một nỗi bức xúc khi làm hồ sơ, đó là việc triển khai các

hướng dẫn cho dân chưa cụ thể, rõ ràng. Mặc dù mỗi lần bổ sung các điều

kiện, cơ quan chức năng đều tập huấn, phổ biến, nhưng mới chỉ dừng lại ở

một số cán bộ thực thi, còn đa số những nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam

lại khơng biết về những thay đổi đó, dẫn đến việc nộp hồ sơ chậm hoặc khơng

có đủ các thủ tục giấy tờ, ảnh hưởng tới việc làm hồ sơ xét duyệt.

Việc thực hiện giải quyết chế độ với nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin

là một chính sách mang ý nghĩa nhân văn của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện

sự tri ân công lao của những người đã tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Thực tế cho thấy, phần lớn nạn nhân trực tiếp và gián tiếp đều đã tuổi cao, sức

yếu, bởi vậy, việc được xét công nhận và hưởng chính sách với họ là vơ cùng

quan trọng. Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng cần khắc phục những tồn tại,

vướng mắc; vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ trong q trình xác nhận, thẩm định,

khơng chậm trễ để những đối tượng nạn nhân chất độc da cam được thụ hưởng

chính sách xứng đáng với cơng lao mà họ đã hy sinh trong thời gian tham gia

kháng chiến.

3.



Tình hình thực hiện chính sách của Nhà Nước và quy định của địa



phương

3.1Theo quy định của Nhà nước:

Theo quy định của nhà nước hiện nay chế độ ưu đãi người có cơng

được thực hiện theo nghị định 31/2013/NĐ-CP . Nghị định này hướng dẫn về

điều kiện xác nhận, chế độ ưu đãi đối với người có cơng và thân nhân theo



26



quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng (sau đây gọi tắt

là Pháp lệnh); việc xử lý vi phạm; trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà

nước trong việc thực hiện Pháp lệnh. Ngoài các chế độ trợ cấp thường xuyên

như nghị định 101 quy định theo mức chuẩn và có các mức riêng biệt với từng

đối tượng thì người có cơng với cách mạng còn được hưởng các chế độ ưu đãi

sau:

Chế độ chăm sóc sức khỏe

Người có cơng với cách mạng và thân nhân được Nhà nước mua bảo

hiểm y tế theo quy định của pháp luật.

Người có cơng với cách mạng đang được nuôi dưỡng tại cơ sở của

ngành Lao động - Thương binh và Xã hội thì hưởng chế độ điều trị.

Người có cơng với cách mạng sống ở gia đình và thân nhân đã được

quy định tại Pháp lệnh hưởng mức chi điều dưỡng như sau:

 Điều dưỡng tập trung là 2.220.000 đồng/người/lần;

 Điều dưỡng tại nhà là 1.110.000 đồng/người/lần.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài

chính điều chỉnh mức chi điều dưỡng đối với người có cơng với cách mạng

căn cứ vào khả năng ngân sách Nhà nước có tính đến yếu tố trượt giá. Người

có cơng với cách mạng và thân nhân theo quy định của Pháp lệnh được phục

hồi chức năng lao động, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình.

Chế độ ưu đãi trong giáo dục

Hỗ trợ học phí và trợ cấp mỗi năm học một lần đối với người có cơng

với cách mạng và con của họ theo quy định của Pháp lệnh khi học tại các cơ

sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thơng; cơ sở giáo dục nghề nghiệp

có khóa học từ một năm trở lên hoặc cơ sở giáo dục đại học.



27



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

×