1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

4 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 85 trang )


 Về mặt chính sách:

Thời gian qua, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã phối hợp các bộ,

ngành liên quan ban hành nhiều thông tư, thông tư liên tịch hướng dẫn các địa

phương giải quyết chính sách ưu đãi người có cơng tương đối đầy đủ và hoàn

thiện hành lang pháp lý để thực hiện việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần

cho người có cơng, hướng đến mục tiêu người có cơng đạt mức sống cao hơn

mức sống trung bình của dân cư cùng địa bàn.

Tuy nhiên, trong q trình thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng đã

phát sinh một số vướng mắc, hạn chế. Hệ thống văn bản chính sách chồng

chéo, có một số điểm mâu thuẫn nhau; một số quy định chưa sát thực tiễn

khiến việc triển khai gặp khó khăn cho cán bột thực hiện và người được hưởng

chế độ ưu đãi như chế độ đối với người hoạt động kháng chiến, hỗ trợ nhà ở,

thủ tục, hồ sơ hưởng trợ cấp…

Việc vướng mắc về mặt chính sách ưu đãi xã hội đôi khi gây lúng túng cho

cán bộ thực hiện chính sách ưu đãi; một số điểm chồng chéo và bất cập trong

chính sách cũng gây khó khăn khi đối tượng được hưởng, kéo dài thời gian xử

lý hồ sơ xét duyệt đối tượng người có cơng.

 Về đội ngũ cán bộ thực hiện chi trả trợ cấp:

Đội ngũ cán bộ chi trả trợ : Trước yêu cầu ngày càng cao trong lãnh đạo,

quản lý, điều hành quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát

triển kinh tế - xã hội, quản lý đô thị, xây dựng nông thôn mới… ở cấp xã hiện

nay, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã tại nhiều địa phương còn bộc lộ những

hạn chế, yếu kém cả về số lượng và chất lượng.

Về số lượng, vấn đề nan giải đặt ra đối với các xã, phường, thị trấn hiện

nay là vừa thừa, lại vừa thiếu cán bộ. Trên thực tế thì số lượng cán bộ thực

hiện chính sách xã hội tại địa phương chỉ có 1 cán bộ, với số lượng hơn 4000

dân tại xã thì việc thực hiện cơng tác ưu đãi xã hội khơng nhiều. Tuy nhiên,



33



chính vì lý do đó mà cán bộ thực hiện chính sách ưu đãi xã hội còn kiêm

nhiệm và làm them nhiều cơng việc bên lĩnh vực văn hóa xã hội.

Về chất lượng, bên cạnh những chuyển biến tích cực, trình độ, kiến thức

và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở. Tuy nhiên,vẫn còn tồn tại

nhiều mặt hạn chế; tỷ lệ cán bộ chưa đạt chuẩn về chuyên mơn còn cao, cơng

tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ đang dựa vào các đợt tập huấn ngắn ngày và

kinh nghiệm là chủ yếu, nên công tác quản lý điều hành thiếu bài bản, thiếu

khoa học, hiệu lực, hiệu quả hoạt động khơng cao.

Vẫn còn một bộ phận cơng chức chưa đạt chuẩn về chun mơn, số

người có trình độ đại học còn ít, mà nếu đạt trình độ đại học thì chủ yếu là

trình độ tại chức, mà vấn đề chất lượng đào tạo giáo dục hệ tại chức cần xem

xét lại; nên kết quả thực hiện các nhiệm vụ chun mơn ở cơ sở còn nhiều hạn

chế.

Quan trọng nhất là thái độ làm việc của cán bộ chính quyền tại cơ sở có

một bộ phận có thái độ làm việc quan liêu, tắc trách, tình trạng đi muộn về

sớm diễn ra ở một số cán bộ diễn ra gây khó khó khăn và cảm giác khó chịu

cho nhân dân khi có việc trình bày và muốn được cán bộ giải quyết.

Tỷ lệ cán bộ, công chức chưa qua bồi dưỡng lý luận chính trị còn nhiều.

Hơn nữa, nếu trình độ của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã hiện nay chỉ đạt

trình độ chun mơn là trung cấp thì khơng đáp ứng u cầu ngày càng cao

của công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã

hội, an ninh, quốc phòng ở đơn vị hành chính cơ sở, đặc biệt khi chúng ta triển

khai thực hiện mơ hình chính quyền đơ thị, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới với rất nhiều nội

dung, tiêu chí đòi hỏi phải có kiến thức khoa học, cơng nghệ, kiến thức quản

lý hành chính, xây dựng, quản lý kinh tế…



34



Thời gian qua, việc bất cập về trình độ chun mơn, nghiệp vụ cũng

như thái độ làm việc của công chức cấp xã đã và đang là những cản trở vơ

hình tới cơng cuộc cải cách hành chính ở cấp cơ sở nói riêng và cải cách hành

chính nhà nước nói chung.

 Về nguồn quỹ thực hiện ưu đãi xã hội:

Việc thực hiện chế độ ưu đãi xã hội hiện nay gặp phải nhiều khó khăn do

hạn chế về nguồn quỹ. Chế độ trợ cấp ưu đãi trên địa bàn hiện nay thực hiện

chủ yếu do nguồn quỹ của Nhà nước cấp về các địa phương hàng năm. Tuy

nhiên, nguồn linh phí này cũng chỉ đủ để duy trì hoạt động trợ giúp thường

xuyên và thực hiện công tác chăm lo một phần rất nhỏ đời sống của NCC và

gia đình họ.

Chính quyền địa phương chưa có biện pháp triệt để huy động tối đa nguồn

lực cộng đồng tại địa phương, hơn nữa đời sống của bà con nhân dân trong xã

còn ở mức trung bình chưa có nhiều điều kiện để đóng góp nhiều vào nguồn

quỹ thực hiện an sinh xã hội.

Một nguồn lực lớn nhất trong việc phát huy thế kiềng 3 chân trong các hoạt

động trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội đó chính là dựa vào chính bản thân

người có cơng và gia đình họ. Tuy nhiên, hiện nay do chế độ ưu đãi về mọi

mặt với người có cơng rất tốt từ trợ cấp hàng tháng, chế độ y tế, hỗ trợ dạy

nghề hoặc giáo dục cho thân nhân người có cơng nên bản thân NCC và gia

đình họ còn có tinh thần ỷ lại vào các chính sách ưu đãi của Nhà nước, không

biết tự vươn lên phát triển kinh tế vừa cải thiện cho gia đình, vừa giảm gánh

nặng ngân sách tài chính cho nhà nước.



 Về công tác bàn giao công việc giữa cán bộ cũ và cán bộ mới.

Do yêu cầu mới của Nhà nước khi quy định về trình dộ chun mơn mà

các cán bộ cơ sở xã phải đáp ứng đủ; trong thời gian tháng 07/2014 cán bộ

chuyên trách mảng an sinh xã hội cũ do không đáp ứng yêu cầu đã phải bàn



35



giao cho cán bộ mới. Điều này ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác chi trả

và thực hiện các công tác chi trả ưu đãi xã hội.

Hơn nữa, cán bộ mới lại không phải là người địa phương nên việc nắm rõ

tình hình địa nên có thể khó khăn khi cần triển khai các công việc, việc nắm

rõ địa bàn, phong tục tập quán... cũng là một khó khăn với nhân viên mới.

 Về chính quyền và các khâu triển khai thực hiện:

Chính quyền chưa vào cuộc tích cực, mới dừng ở việc ban hành văn

bản, khâu kiểm tra, đơn đốc chưa thực hiện được chú trọng. Trình độ cán bộ

phụ trách công tác thương binh xã hội cấp xã còn hạn chế nên cơng tác tổng

hợp kết quả còn chậm. Hoạt động thơng tin, tun truyền về chính sách xã hội

tại địa phương cơ bản là tốt song hiệu quả chưa cao.

4.Các chương trình chăm sóc người có cơng với cách mạng:

4.1 Tình hình thực hiện các chương trình của Nhà nước:

Hiện nay trên cả nước đang thực hiện 5 chương trình:



 Chương tình xây dựng nhà tình nghĩa

Mục tiêu của chương trình xây dựng nhà tình nghĩa là hỗ trợ thương binh,

gia đình liệt sỹ, và người có cơng với cách mạng hoặc sửa chữa nàh ở. Phấn

đấu xóa nhà dột nát, nhà ổ chuột cho các gia đình chính sách.

Đối tượng tặng nhà là những gia đình có cơng với cách mạng có nhu cầu

về nhà ở nhưng do hồn cảnh khó khăn nên khơng tự giải quyết được. Điều đó

có nghĩa đối tượng được tặng nhà phải là gia đình có cơng với cách mạng chứ

khơng nhất thiết là người có thương tật, bệnh tật nặng hoặc người phải có

cơng lao đặc biệt.

Nguồn để xây dựng nhà tình nghĩa: trích ngân sách nhà nước; trích quỹ đền

ơn đáp nghĩa; sự tài trợ của các cá nhân, đơn vị tổ chức trên địa bàn; sự đóng

góp cảu dòng họ gia đình..



36



 Chương trình ổn định đời sống thương binh, bệnh binh mât sức lao

động trên 81 % trở lên.

Mục đích của chính sách trên với những thương binh, bệnh binh mất sức lao

động trên 81 % :

- Ổn định thương tật, bệnh tật.

- Ổn định chính trị, tư tưởng: phấn khởi , lạc quan, tin tưởng vào đường

lối chính sách cảu Đảng và Nhà nước.

- Ổn định đời sống, phấn đấu đời sống của gia đình các đối tượng từ mức

trung bình trở lên.

- Ổn định gia đình: vợ, con, gia đình hào thuận vui vẻ.



 Chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa.

Mục tiêu của việc xây dựng quỹ đến ơn đáp nghĩa là góp phần cùng nhà

nước chăm sóc tốt hơn người có công với cách mạng. Để xây dựng được quỹ

đến ơn đáp nghĩa cần làm tốt công tác sau:

- Tổ chức, tuyên truyền sâu rộng để các cấp các ngành và mọi người tự

nguyện ửng hộ.

- Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để cuộc vận động quỹ đạt kết quả,

thành lập ban chỉ đạo xây dựng quản lý các cấp, bộ phận giúp việc cho

ban chỉ đạo, chuẩn bị sổ sách, biên lai, mở tài khoản tại Kho bạc.

- Quản lý quỹ đúng ngun tắc tài chính – kế tốn, khơng để xảy ra sai

sót, tiêu cực, sử dụng quỹ đúng mục đích, đúng đối tượng.



 Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa.

Đối tượng tặng sổ: là những người có cơng với cách mạng đang gặp khó

khăn trong đòi sống hoặc đang cần vốn để sản xuất.

Nguồn để tặng sổ là: sự ủng hộ của các đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội và

các cá nhân.

Để tặng sổ chính xác, cán bộ chuyên trách xã phường cần:



37



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

×