Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.51 KB, 132 trang )
Oedema (ơ-đê-ma)
- Au đọc như chữ au trong tiếng Việt
Aurum (au-rum)
Lauraceae (lau-ra-xê-e)
- Eu đọc như êu trong tiếng Việt
Neuter (nêu-tê-rờ)
Seu (xêu)
bệnh phù
vàng
họ Long não
trung tính
hoặc
1.2. Những ngun âm kép: ặ, oë, có 2 dấu chấm trên chữ e (ë), phải đọc tách
riêng từng nguyên âm.
- Aë: đọc là a-ê
- Oë: đọc là ơ-ê
Ví dụ:
r (a-ê-rờ)
Al (a-lơ-ê)
khơng khí
lơ hội
1.3. Ngun âm ghép là nguyên âm đứng liền nhau, đọc thành 2 âm, nguyên
âm đầu đọc ngắn, nguyên âm sau đọc dài
Ví dụ:
Opium (ô-pi-um)
Unguentum (un-gu-ên-tum)
thuốc phiện
thuốc mỡ
2. CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC PHỤ ÂM KÉP, PHỤ ÂM GHÉP, PHỤ ÂM ĐÔI
2.1. Phụ âm kép là 2 phụ âm đi liền nhau, phụ âm sau là h, đọc như một phụ
âm tương đương.
Ví dụ:
- Ch đọc như kh tiếng Việt
Strychninum (xờ-tờ-ruy-khờ-ni-num)
Cholera (khô-lê-ra)
- Ph đọc như ph tiếng Việt
Camphora (cam-phô-ra)
Phenytoinum (phê-nuy-tô-i-num)
- Rh đọc như r tiếng Việt (rung lưỡi)
Rheum (rê-um)
Rhizoma (ri-dô-ma)
- Th đọc như th tiếng Việt
Theophylinum (thê-ơ-phuy-li-num)
Aetheroleum (e-thê-rơ-lê-um)
Strychnin
bệnh tả
camphor, long não
Phenytoin
đại hồng
thân dễ
Theophylin
có tinh dầu
2.2. Phụ âm ghép là 2 phụ âm đi liền nhau, đọc thành hai âm: phụ âm đầu đọc
nhẹ và lướt nhanh sang phụ âm sau.
Ví dụ:
Bromum (bờ-rơ-mum)
Natrium (na-tờ-ri-um)
Drupa (đờ-ru-pa)
bằng nhau
natri
quả hạch
8
Chlorophyllum (khờ-lô-rô-phuy-lờ-lum)
Riboflavinum (ri-bô-phờ-la-vi-num)
chất diệp lục
riboflavin (vitamin B12)
2.3. Phụ âm đôi là 2 phụ âm giống nhau đi liền nhau, đọc một phụ âm cho âm
tiết trước, một phụ âm cho âm tiết sau.
Ví dụ:
Gramma (ghờ-ram-ma)
Gutta (ghut-ta)
Ferrum (phê-rờ-rum)
Gam
giọt
sắt
Chú ý:
Chữ w (vê đơi), khơng có trong bảng chữ cái Latin, thường đọc là v khi chữ w
đứng trước nguyên âm, đọc là u khi w đứng trước phụ âm.
Ví dụ:
Fowler (phô-u-lê-rờ)
fowler
Rauwolfia (rau-vô-lờ-phi-a)
cây Ba gạc
3. BÀI TẬP ĐỌC MỘT SỐ TÊN THUỐC (theo nhóm nhỏ)
LƯỢNG GIÁ
1/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin phụ âm đôi là (...1) phụ âm đi (...2) nhau,
phụ âm sau là h, đọc như (...3) phụ âm (...4)
a 1-ba; 2-cách; 3-một; 4-tương đương
9
b 1-hai; 2-liền; 3-một; 4-tương đương
c 1-ba; 2-liền; 3-một; 4-khác nhau
d 1-hai; 2-cách; 3-hai; 4-khác nhau
2/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin ch đọc là (...1), ph đọc là (...2), th đọc là (...3)
a 1-ch; 2-p; 3-t
b 1-ch; 2-ph; 3-t
c 1-kh; 2-p; 3-th
d 1-kh; 2-ph; 3-th
3/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Cholera đọc là (...1), Camphora đọc là
(...2), Aetheroleum đọc là (...3)
a 1-khô-lê-ra; 2-cam-pô-ra; 3-e-tê-rô-lê-um
b 1-cô-lê-ra; 2-cam-phô-ra; 3-e-tê-rô-lê-um
c 1-cô-lê-ra; 2-cam-pô-ra; 3-e-thê-rô-lê-um
d 1-khô-lê-ra; 2-cam-phô-ra; 3-e-thê-rô-lê-um
4/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin phụ âm ghép là hai phụ âm đi liền nhau,
đọc thành (...1) âm, phụ âm đầu đọc (...2) và lướt (...3) sang phụ âm sau.
a 1-một; 2-nhẹ; 3-dài
b 1-một; 2-ngắn; 3-dài
c 1-hai; 2-ngắn; 3-nhanh
d 1-hai; 2-nhẹ; 3-nhanh
5/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Aër đọc là (...1), Aloë đọc là (...2).
a 1-e-rờ; 2-a-lô-ê
b 1-a-ê-rờ; 2-a-le
c 1-e-rờ; 2-a-e
d 1-a-ê-rờ; 2-a-lô-ê
6/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin ae đọc là (...1), oe đọc là (...2), eu đọc là (...3)
a 1-e; 2-ơ; 3-êu
b 1-ê; 2-ơ; 3-ê-u
c 1-e; 2-ô; 3-êu
d 1-ê; 2-ô; 3-ê-u
Bài 3. CÁCH VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT
NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN
MỤC TIÊU
1. Trình bày được cách viết tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế
tiếng Latin.
2. Viết đúng tên quy định của các tên thuốc thường dùng theo chương trình đào
tạo Y sỹ.
NỘI DUNG
1. QUY TẮC CHUNG
1.1. “Việt hoá” thuật ngữ các tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, với
mức độ hợp lý, không làm biến dạng các mặt chữ quá nhiều.
1.2. “Việt hoá” thuật ngữ các hoá chất hữu cơ viết theo quy ước của Hiệp hội
Quốc tế Hoá học thuần tuý ứng dụng.
10
2. CÁCH VIẾT
2.1. Viết tên thuốc
Tên các thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng
Latin đã “Việt hoá”:
2.1.1. Bỏ các âm cuối của tiếng Latin như: um, ium, is, us, (as thay bằng at):
Ví dụ: Acidum aceticum
Aluminii sulfas
viết là: acid acetic
nhơm sulfat
2.1.2. Khi phụ âm nhắc lại 2 lần như: ll, mm, nn… thì có thể bỏ một phụ âm
nhưng khơng gây nhầm lẫn:
Ví dụ: Penicillinum
Ampicillinum
Viết là: penicilin
Ampicilin
2.1.3. Chữ h trong từ vẫn đọc được theo phát âm tiếng Việt thì để nguyên (trừ h
trong từ chlorum):
Ví dụ: Theophyllinum
Chlorum
Viết là: theophylin
Clor
2.1.4. Các nguyên âm kép như ae, oe thì đổi thành e:
Ví dụ: Aetherum
Oestronum
viết là: ether
estron
2.1.5. Tên các đường có âm cuối là osum thì đổi thành ose:
Ví dụ: Glucosum
Lactosum
viết là: glucose
lactose
2.1.6. Vẫn giữ nguyên các vần trong tiếng Latin như: ci, cy, ce, y, ol, al, ul, yl, ar,
er, or, ur, id, od, ig, ph, au, eu, …:
Ví dụ: Aethylis chloridum
Alchol amylicus
viết là: ethyl clorid
alcol amylic
2.1.7. Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là: g, mg, mcg
(không viết là gamma), đơn vị quốc tế (UI) viết tắt đv:
Ví dụ: Vitamin B12 100 gamma
Penicilin 500000UI
Viết là: Vitamin B12 100mcg
Penicilin 500 000 đv
2.2. Viết tên thuốc
2.3. Viết tên các dạng bào chế.
2.3.1. Được tiếp tục dùng tên các dạng bào chế đã quen dùng:
Ví dụ: Sirop
Capsulae
viết là: siro
nang.
2.3.2. Các tên khác khi dùng phải Việt hố:
Ví dụ: Collutorium
Emulsioium
viết là colutori.
emulsio.
11
2.5. Viết tên hoá chất
2.5.1. Tên các nguyên tố hoá học quen dùng thì vẫn giữ nguyên như đồng, sắt,
kẽm…, các ngun tố khác thì bỏ đi um của tiếng Latin:
Ví dụ: Zincum
Ferrum
Kalium
Barium
viết là: kẽm
sắt
kali
bari
2.5.2. Hợp chất vơ cơ:
-Viết tên các nguyên tố đã Việt hoá quen dùng với gốc muối của chúng:
Ví dụ: CuSO4
viết là: đồng sulfat.
AgNO3
bạc nitrat.
-Các nguyên tố oxy, hydro, nitơ, nếu viết riêng lẻ thì vẫn dùng, nếu là hợp chất
thì viết oxygen, hydrogen, nitrogen:
Ví dụ: NO
viết là: nitrogen oxyd.
NO2
nitrogen dioxyd
- Các gốc halogenid, trước viết là clorua, bromua, iodua... nay viết là clorid,
bromid, iodid...:
Ví dụ: Kalii bromidum
viết là: kali bromid
Calcii chloridum
calci clorid
- Các oxyd trong cùng một loại thì lấy số oxy để phân biệt:
Ví dụ: CO
viết là: carbon oxyd.
CO2
carbon dioxyd.
- Các acid có tên tận cùng là osum viết là o, icum viết là ic:
Ví dụ: Acidum hypochlorosum
viết là: acid hypocloro
Acidum phosphoricum
acid phosphoric.
- Các muối của acid có tận cùng là osum viết là it, icum viết là at:
Ví dụ: Natrium sulfosum
viết là: natri sulfit.
Natrium sulficum
natri sulfat.
- Các acid khơng có oxy trước viết là acid clohydric, bromhydric, iodhydric...
nay viết acid hydrocloric, hydrobromic, hydroiodic...
- Các muối acid có hydro, nếu có 1 hydro thì khơng viết ion, nếu có 2 hydro trở
lên thì viết số ion của chúng và trong cùng một loại thì dùng số hydro để phân biệt:
Ví dụ: NaHCO3
viết là: natri hydrocarbonat.
NaH2PO4
natri dihydrophosphat.
Na2HPO4
dinatri hydrophosphat.
- Các anhydrid viết là oxyd và căn cứ vào số oxy để phân biệt:
Ví dụ: SO2
viết là: sulfur dioxyd.
As2O3
arsenic trioxyd.
2.5.3. Hợp chất hữu cơ viết theo quy ước chung của hiệp hội Quốc tế Hoá học
thuần tuý ứng dụng
Ví dụ:
Barbital
Acid citric
viết là:
acid 5, 5-diethyl barbituric.
acid 2-oxypropan 1, 2-tricarboxylic.
12
2.6. Viết các chỉ thị màu
Ví dụ: Xanh thymol.
Đỏ methyl.
Đen eriocrom T.
Viết là: Xanh thymol.
Đỏ methyl.
Đen eriocrom T.
3. BÀI TẬP VIẾT (theo nhóm nhỏ)
3.4. Viết tên thuốc thiết yếu
3.4.1. Thuốc tê, mê:
Ether mê
Oxygen
Thiopental
Diazepam
Nitrogen oxyd
Ketamin hydroclorid
Fentanyl
Procain
Kelen
Lidocain hydroclorid
Atropin sulfat
Morphin hydroclorid
Promethazin hydroclorid
3.4.2.Thuốc giảm đau hạ sốt chống
viêm phi stersoid và thuốc chữa bệnh
Gutte:
Acid axetyl salicylic (aspirin)
Ibuprofen
Indomethacin
Allopurinol
Paracetamol
Piroxicam
Codein phosphat
Morphin hydroclorid
Pethidin hydroclorid
3.4.3. Thuốc chống dị ứng và dùng
trong các trường hợp mẫn cảm:
Chloramphenamin maleat
Epinephrin hydroclorid
Promethazin hydroclorid
Hydrocortison
Prednisolon
3.4.4. Thuốc giải độc:
Than hoạt
Dimercaprol
Atropin sulfat
Natri thiosulfat
3.4.12. Thuốc ngoài da:
Mỡ crysophanic
A.S.A
Cồn hắc lào (BSI)
Acid benzoic + acid salicylic
Nystatin
Clotrimazol
Mỡ neomycin sulfat +bacitracin
Methybrosanilin clorid (dd tim gentian)
Mercurocrom (thuốc đỏt)
Mỡ hydrocortison acetat
Lindan
Diethylphtalat (DEP)
kẽm oxyd
3.4.13. Thuốc dùng chẩn đoán:
Fluorescein
Bari sulfat
Natri amidotrizoat +
Methylglucamin amidotrizoat
3.4.15. Thuốc lợi tiểu:
Furosemid
Hydroclorothiazid
Mannitol
3.4.16. Thuốc dường tiêu hố:
Cimetidin
Magnesi hydroxyd
Nhơm hydroxyd
Promethazin hydroclorid
Atropin sulfat
Papaverin hydroclorid
Magnesi sulfat
Dầu parafin
Oresol (ORS)
Opizoic
Berberin
3.4.17. Hormon (nội tiết tố) thuốc
chống thụ thai:
Mỡ betamethason valerat
13
Methionin
Naloxon
Protamin sulfat
Penicillamin
Calcium edetat
3.4.5. Thuốc chống động kinh:
Phenobarbital
Diazepam
Carbamazepin
Phenytoin
3.4.6. Thuốc chống nhiễm trùng:
Mebendazol
Niclosamid
Albendazol
Dietylcarbamazin
Metrifonat
Ampicilin
Benzyl penicilin
Benzathin benzyl penicilin
Cloxacilin
Phenoxymethyl penicilin
Amoxicilin
Cloramphenicol
Sulfadimidin
Erythromycin
Azythromycin
Gentamycin
Metronidazol
Trimethoprim
Sulfamethoxazol + trimethoprim
Tetracyclin
Doxycyclin
Ciprofloxacin hydroclorid
Acid nalidixic
Nitrofurantoin
Cefalexin
Cefotaxim
Dapson
Ethambutol
Isoniazid
Pyrazinamid
Rifampicin
Streptomycin
Griseofulvin
Ketoconazol
Mỡ fluocinolon acetonid
Acid salicylic
Ethinyl estradiol + levonogestrel
Ethinyl estradiol + norethisteron
Ethinyl estradiol
Norethisteron
Progesteron
Insulin
Glibenclamid
Methylthiouracil (M.T.U)
Propylthiouracil (P.T.U)
3.4.18. Các thuốc miễn dịch:
Gamma globulin
Huyết thanh kháng dại
Huyết thanh kháng uốn ván
Huyết thanh kháng nọc độc
Vaccin B.C.G
Giải độc tố uốn ván
Vaccin bạch hầu-uốn ván-ho gà
Vaccin sởi
Vaccin bại liệt
Vaccin phòng viêm gan B
Vaccin phòng viêm màng não
Vaccin phòng dại
Vaccin phòng thương hàn
3.4.19.Thuốc dãn cơ và
ức chế cholinesterasa:
gallamin triethiodid
Neostigmin bromid
Suramethonium (myorelaxin)
3.4.20. Thuốc dùng cho mắt, tai mũi
họng:
Argyrol
Cloramphenicol
Sulfaxylum
Tetracyclin
Dexamethason
Hydrocortison
Prednisolon
Pilocarpin hydroclorid
Homatropin hydrobromid
Atropin sulfat
Nước oxy giá
Sulfarin
3.4.21. Thuốc có tác dụng thúc đẻ:
14
Tioconazol
Nystatin
Clotrimazol
Diloxanid
Metronidazol
Dehydroemetin
Levamisol hydroclorid
Mefloquin
Primaquin
Quinin hydroclorid
Quinoserum
Sulfadoxin + pyrimethamin
Artemisinin
3.4.7. Thuốc chống đau nửa đầu:
Acid axetyl salicylic
Ergotamin tartrat
Paracetamol
Propranolol
3.4.8. Thuốc chống ung thư và giảm
miễn dịch:
Azathiopin
Cyclophosphamid
Doxorubicin hydroclorid
Etoposid
Fluorouracil
Mercaptopurin
Methotrexat
Vinblastin sulfat
Vincristin sulfat
Tamoxifen citrat
Cisplastin
Bleomycin sulfat
3.4.9. Thuốc chống Parkiqone
Levadopa
Trihexyphenidyl hydroclorid
3.4.11. thuốc tim mạch:
Glycerin trinitrat
Isosorbid dinitrat
Nitroglycerin
Diltiazem
Lidocain
Procainamid
Propranolol
Quinidin sulfat
Amiodaron hydroclorid
Ergometrin
Oxytocin
3.4.22. Dung dịch thẩm phân màng
bụng:
Dung dịch thẩm phân màng bụng
3.4.23. Thuốc tâm thần:
Amtriptilin
Chlopromazin
Diazepam
Haloperidol
3.4.24. Thuốc tác dụng trên đường hô
hấp:
Aminophyllin
Ephedrin hydroclorid
Epinephrin hydroclorid
Salbutamol
Theophylin
Beclomethason dipropionat
Codein phosphat
Tetracyclin
Bạc nitrat
Hydrocortison
Tetracain
Acetazolamid
3.4.25. Dung dịch điều chỉnh nước,
điện giải và cân bằng acid, base:
Oresol
DD kali clorid
DD glucose
DD natri bicarbonat
DD natri clorid
DD ringer lactat
DD calci clorid
Nước cất pha tiêm
3.4.26. Vitamin và các chất khoáng:
Retinol palmitat
Vitamin A-D
Cốm calci
Natri fluorid
Ergo calciferol (vitamin D)
Nicotinamid (vitamin PP)
Dầu iod (iodized oil)
Pyridoxin hydroclorid
Riboflavin (vitamin B2)
Thiamin hydroclorid
15
Spartein sulfat
Hydroclorothiazid
Amlodipin
Nifedipin
Furosemid
Methyldopa
Enalapril
Digoxon
Strophantin G
Dopamin hydroclorid
Epinephrin hydroclorid
Acid axetyl salicylic
3.4.14. thuốc khử trùng:
Clohexidin
Iodin; Ethanol 700
Acid ascorbic (vitamin C)
3.4.27. Các chất khác:
Cao xoa, dầu xoa
Thuốc điều kinh
Dentoxit
3.4.10. Thuốc tác dụng tới máu:
Sắt sulfat
Hydroxocobalamin
Heparin
Phytomenadion
Dehydroemetin
Cloroquin
Gelatin
Albumin
Dextran
LƯỢNG GIÁ
1/ Việt hoá cách viết tên thuốc, các từ Aetherum viết là (...1), Oestronum viết là
(...2), Lactosum viết là (...3).
a 1-ether; 2-ỏstron; 3-lactoza
b 1-êther; 2-estron; 3-lactosa
c 1-êther; 2-ơstron; 3-lactose
d 1-ether; 2-estron; 3-lactose
2/ Việt hoá cách viết tiếng Việt, các tên riêng tên người, địa danh (...1) theo tên
thuốc, cây thuốc phải viết (...2) chữ, không được (...3).
a 1-kèm; 2-nguyên; 3-để ngun
b 1-khơng; 2-việt hố; 3-phiên âm
c 1-kèm; 2-ngun; 3-phiên âm
d 1-khơng kèm; 2-ngun; 3-phiên âm
3/ Việt hố cách viết tên thuốc, khi phụ âm nhắc lại (...1) như ll, mm thì có thể
(...2) phụ âm, nhưng (...3) nhầm lẫn.
a 1-hai; 2-bỏ một; 3-không gây
b 1-ba; 2-bỏ hai; 3-không gây
c 1-ba; 2-bỏ hai; 3-dễ gây nhầm lẫn
d 1-hai; 2-bỏ một; 3-dễ gây nhầm lẫn
4/ Việt hoá cách viết tên dược liệu là viết tên (...1) của cây, con và họ cây, con
bằng tiếng (...2) và có kèm tiếng (...3).
a 1-chính; 2-việt; 3-latin
b 1-phụ; 2-việt; 3-latin
c 1-chính; 2-latin; 3-việt
d 1-latin; 2-việt; 3-latin
5/ Việt hoá cách viết tên các nguyên tố hoá học, các nguyên tố Platinum viết là
(...1), Wolframium viết là (...2), Uranium viết là (...3), Cerium viết là (...4).
a 1-Platin; 2-Wolfram; 3-Urani; 4-Ceri
16
b 1-Platinum; 2-Wolfram; 3-Uranium; 4-xeri
c 1-Platinum; 2-Wonfram; 3-Uranium; 4-Ceri
d 1-Platin; 2-Wonfram; 3-Urani; 4-xeri
Bài 4. CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO
THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN
MỤC TIÊU
1. Trình bày được quy tắc chung, cách đọc khác biệt với cách đọc tiếng Việt về
tên thuốc theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin
2. Đọc đúng (rõ và chuẩn xác) tên thuốc thơng dụng theo chương trình đào tạo
Y sĩ đa khoa.
NỘI DUNG
Làm bất cứ cơng việc gì của ngành, người y sĩ vừa phải viết đúng mà còn
phải đọc đúng tên nguyên tố, hoá chất và tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ
Quốc tế tiếng Latin thường dùng.
Do cách viết tên nguyên tố, hoá chất, tên thuốc theo thuật ngữ Quốc tế tiếng
Latin đã được Việt hoá, nên cách đọc chủ yếu phải theo quy tắc phát âm của tiếng
Latin, nhưng cần phải kết hợp với cách phát âm của tiếng Việt và một số thuật
ngữ đã quen dùng trong ngành y tế.
1. QUY TẮC CHUNG
1.1. Cách đọc các nguyên âm, phụ âm chủ yếu theo cách phát âm của tiếng
Latin, nhưng có vận dụng vào cách phát âm của tiếng Việt và một số tiếng
nước ngoài (chủ yếu tiếng Pháp) đã quen dùng:
Ví dụ: Clorocid
đọc là: c(ờ)lo-rơ-xit
Tifomycin
ti-phơ-my-xin
Eugenol
ơ-giê-nơl (ơ)
Tanin
ta-nanh
Ghi chú: Các chữ trong dấu ngoặc đơn phiên âm cách đọc (nếu có), phải đọc nhẹ
và lướt nhanh sang âm sau.
1.2. Đọc theo âm tiếng Việt chuẩn, không đọc theo cách phát âm riêng biệt thiếu
chuẩn xác của một số địa phương như l với n, r với z, s với x, ch với try, v với z …
Ví dụ: Clorocid
Tifomycin
Eugenol
Tanin
đọc là: c(ờ)lo-rô-xit
ti-phô-my-xin
ơ-giê-nôl (ơ)
ta-nanh
1.3. Đọc theo từng vần (gồm 1 nguyên âm hoặc 1 nguyên âm với 1 hoặc 2 phụ
âm) thành một hợp âm duy nhất trong mỗi từ:
Ví dụ: Luminal
Natri clorid
Levomycetin
đọc là: lu-mi-nal(ơ)
na-t(ờ)ri c(ờ)lo-rit
lê-vơ-my-xê-tin
17
2. CÁCH ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM VÀ NGUYÊN ÂM GHÉP
2.1. Các nguyên âm viết và đọc như cách đọc thông thường trong tiếng Việt là
a, i, u, y
Ví dụ: Aminazin
Urotropin
Mangan
chia vần và đọc là: a-mi-na-zin
u-rơ-t(ờ) rơ-pin
man-gan
2.2. Các ngun âm có phần đọc khác cách đọc trong tiếng Việt
2.2.1. Viết là o:
-Có thể đọc là o:
ví dụ: Acid hydrocloric
Cloramin
-Có thể đọc là ơ:
Ví dụ: Siro
Kẽm oxyd
Amoni carbonat
đọc là: a-xít hy-đ (ờ) rơ-c(ờ)lo-rich
c(ờ)lo-ra-min
đọc là: xi-rơ
kẽm ơ-xyt
a-mơ-ni cac-bơ-nat
2.2.2. Viết là e:
-Có thể đọc là e:
Ví dụ: Ergotamin
Vitamin E
-Có thể đọc là ê:
Ví dụ: Emetin
Cafein
-Có thể đọc là ơ (nhẹ) khi ở cuối từ:
Ví dụ: Glucose
Dextrose
đọc là: ec-gơ-ta-min
vi-ta-min E
đọc là: ê-mê-tin
ca-phê-in
đọc là: g(ờ)-lu-cô-z(ơ)
đếch-xt(ờ) rô-z(ơ)
2.2.3. Viết là eu đọc là ơ:
Ví dụ: Eugenol
Eucalyptol
đọc là: ơ-giê-nơl (ơ)
ơ-ca-luyp-tơl (ơ)
2.2.4. Viết là ou đọc là u:
Ví dụ: Ouabain
Dicoumarin
đọc là: u-a-ba-in
đi-cu-ma-rin
3. CÁCH ĐỌC CÁC PHỤ ÂM ĐƠN, PHỤ ÂM KÉP, NGUYÊN ÂM GHÉP
TRƯỚC PHỤ ÂM
3.1. Các phụ âm đơn chủ yếu đọc như cách đọc thông thường của tiếng Việt
là b, h, k, l, m, n, p, q, r, s, v:
Ví dụ: Bari sulfat
đọc là: ba-ri sul(ơ)-phat
Kali nitrat
ka-li ni-t(ờ)rat
Melamin
mê-la-min
Papaverin
pa-pa-vê-rin
18