1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Bài 11. THUỐC ĐƯỜNG HÔ HẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.51 KB, 132 trang )


khí hậu, điều kiện kinh tế và tập quán sinh sống, nguyên nhân nhiễm khuẩn

chiếm tỷ lệ cao nhất.

Ngày nay nhiều bệnh đường hơ hấp đã có thể điều trị hiệu quả bằng các

thuốc đặc trị, các thuốc này được trình bày trong các chương khác. Trong chương

này, chỉ giới thiệu các thuốc có tác dụng chữa những triệu chứng bệnh trên đường

hơ hấp như: ho, khó thở, niêm mạc đường hô hấp tăng tiết dịch nhầy, đờm rãi.

1.2. Phân loại thuốc đường hô hấp

Dựa theo các triệu chứng bệnh, thuốc đường hơ hấp được chia thành các

nhóm sau:

-Các thuốc làm dịu ho: Codein, Pholcodyl, Dextromethophan, Alimemazin

-Các thuốc làm loãng đờm, tiêu nhớt lưu thơng khí đạo: Acetylcystein,

Terpin hydrat, Bromhesin.

-Các thuốc làm giãn cơ trơn phế quản chống co thắt, cắt cơn hen:

Aminophylin, Ephedrin, Salbutamol, Theophylin.

-Các thuốc chống viêm cấp và mãn tính đường hơ hấp: Alphachymotrypsin, Hydrocortison, Depersolon, Prednisolon, Dexamethason.

1.3. Một số chú ý khi sử dụng thuốc đường hô hấp

-Tuy thuốc được chia làm các loại như vậy, nhưng cơ chế, tác dụng dược lý

của các thuốc là rất phức tạp, nhiều thuốc không chỉ ảnh hưởng đến phổi, phế

quản, niêm mạc đường hơ hấp, mà còn tác động đến các phủ tạng khác, do vậy

phải thận trọng khi dùng các thuốc này.

-Ho là phản xạ tống các dị vật, các chất tiết đờm rãi ra ngoài, cho nên chỉ

thật cần thiết mới dùng thuốc giảm ho.

-Các thuốc trong chương này chỉ có tác dụng chữa triệu chứng, khơng có

tác dụng điều trị ngun nhân, do vậy phải kết hợp thuốc điều trị mới có kết quả.

-Trong quá trình dùng thuốc, phải kết hợp với cải thiện mơi trường sống,

làm việc để điều trị nhanh có kết quả.



2. CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG

CODEIN PHOSPHAT

1. Dạng thuốc, hàm lượng

-Viên nén 15-30-60mg

-Dung dịch tiêm đóng ống 1ml có 15-30-60mg

-Siro 1ml có 25mg.

2. Tác dụng

Codein là metyl Morphin, nên có tác dụng tương tự Morphin, nhưng có ưu

điểm là ít gây táo bón, ít gây ức chế hơ hấp và ít gây nghiện hơn.

3. Chỉ định

Được dùng trong các trường hợp như ho khan, giảm đau nhẹ và vừa.

4. Chống chỉ định

-Mẫn cảm với thuốc.

-Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 1 tuổi.

60



-Bệnh gan và trường hợp suy hô hấp.

5. Liều dùng

-Giảm ho:

+ Người lớn dùng 10-20mg/lần, dùng không quá 120mg/24 giờ.

+ Trẻ em 1-15 tuổi dùng 3-10mg/lần, 3-4 lần/24 giờ.

-Giảm đau nhẹ và vừa:

+ Người lớn cứ 4 giờ uống 30mg/lần, tối đa 240mg/24giờ.

+ Trẻ em 1-15 tuổi dùng 3mg/kg/24giờ, chia làm 6 lần.

Chú ý: Hiện nay thường phối hợp Codein với thuốc khác để trị ho hoặc giảm

đau như:

-Terpicod chứa Codein 0,01g + Terpin 0,1g, dùng giảm ho long đờm, liều

1-4viên/24giờ, chia 1-4 lần.

-Efferangan-Codein trong thành phần gồm có Paracetamol 500mg và

Codein 0,01g, dùng giảm đau, mỗi lần uống 1 viên, ngày uống 1-3 lần.

6. Bảo quản

Thuốc hướng thần.

DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMID

1. Dạng thuốc, hàm lượng

-Viên nén hoặc viên nang 15-30mg.

-Siro 5ml có 2,5-5-10mg

2. Tác dụng

Ức chế trung tâm ho ở hành não, khơng có tác dụng giảm đau, ít tác dụng

an thần và khơng có tác dụng long đờm.

3. Chỉ định

Dịu ho trong các trường hợp: Hít phải các chất kích thích, do cảm lạnh, ho

khơng có đờm mãn tính.

4. Chống chỉ định

-Mẫn cảm với thuốc.

-Đang dùng thuốc MAO (Monoaminoxydase).

-Trẻ em dưới 2 tuổi.

5. Liều dùng

-Trẻ từ 2-6 tuổi uống 2,5-5mg/lần, tối đa 30mg/24giờ.

-Trẻ từ 6-12 tuổi uống 5-10mg/lần, tối đa 60mg/24giờ.

-Trẻ trên 12 tuổi và người lớn uống 10-20mg/lần, tối đa 120mg/24giờ.

ACETYLCYSTEIN.

Acemuc, Exomuc

1. Dạng thuốc, hàm lượng

-Viên nén hoặc gói bột uống 200mg.

-Dung dịch khí dung 10-20%

-Dung dịch nhỏ mắt 5%.

2. Tác dụng

Acetylcystein có nguồn gốc tự nhiên, có tác dụng làm giảm độ quánh của

đờm, chất nhày, chống ngộ độc ở gan, có thể thay thế nước mắt.

3. Chỉ định

61



-Bệnh nhày nhớt, đờm đặc trong bệnh viêm phế quản cấp và mãn tính.

-Giải độc gan khi ngộ độc Paracetamol.

-Nhỏ mắt chống khơ mắt.

4. Chống chỉ định

-Có tiền sử hen.

-Dị ứng với thuốc.

5. Liều dùng

-Trẻ em từ 7 tuổi trở lên và người lớn uống 200mg/lần, dùng 3 lần/24giờ.

-Trẻ em 2-6 tuổi uống 200mg/lần, dùng 2 lần/24giờ.

-Trẻ em dưới 2 tuổi uống 100mg/lần, dùng 2 lần/24giờ.

SALBUTAMOL

1. Dạng thuốc, hàm lượng:

-Viên nén 2mg, 4mg.

-Ống tiêm 5mg/5ml.

-Thuốc đạn 1mg.

-Ống khí rung 20mg

2. Tác dụng

-Giãn phế quản

- Giãn mạch

- Giảm co bóp tử cung.

3. Chỉ định

-Hen phế quản, viêm phế quản.

- Cơn co thắt tử cung.

4. Chống chỉ định

-Nhồi máu cơ tim

-Suy mạch vành cấp

5. Liều dùng

-Người lớn uống 2-4mg/lần, 3-4 lần/24h

-Trẻ em 0,1mg/kg thể trọng/24h, chia 3-4lần.

-Tiêm bắp, tiêm dưới da 0,50mg/lần, 6lần/24h.

-Tiêm tĩnh mạch chậm 0,20mg/lần.

-Đặt dưới dạng thuốc đạn để làm mất cơn co thắt tử cung.

THEOPHYLIN

1. Dạng thuốc, hàm lượng

-Viên nén 0,1g

-Ống tiêm truyền 2-4mg/ml

-Siro 10mg/ml

2. Tác dụng

-Giãn cơ trơn phế quản

-Kích thích cơ tim và thần kinh trung ương

-Lợi tiểu

3. Chỉ định

-Hen phế quản cấp và mãn tính

-Cơn đau thắt ngực, chứng khó thở ở một số bệnh nhân về tim.

62



-Phù nề do suy tim suy thận

4. Chống chỉ định

-Cao huyết áp

-Cường giáp

-Trẻ em dưới 30 tháng tuổi

5. Liều dùng

-Người lớn 0,1-0,2g/lần x3lần/ngày.

-Trẻ em 1/4 viên /lần x 2-3 lần/ngày

ALIMEMAZIN

Theralen, Alimex, Tussinlen

1. Dạng thuốc, hàm lượng

-Viên nén5-10mg

-Siso 7,5mg/5ml. 30mg/5ml

-ống tiêm 25-50mg/5ml

-Thuốc đạn 20mg

2. Tác dụng

-An thần

-Chống ho, chống nôn, chống tiết cholin nhẹ

3. Chỉ định

-Các chứng ho khan, nhất là ho dị ứng và kích ứng.

-Viêm mũi, viêm kết mạc, mày đay, dị ứng.

-Các chứng mất ngủ, tình trạng bồn chồn.

4. Chống chỉ định

-Glơcơm góc đóng

-Suy hơ hấp, hen suyễn

5. Liều dùng

Người lớn:

-Uống chống dị ứng, chống ho 5-40mg/ngày chia 2-3 lần.

-Gây ngủ 5-20mg trước khi ngủ

Trẻ em:

-0,5-1mg/kg/24giờ chia nhiều lần

-Gây ngủ 0,25-0,5mg/kg/ngày khi đi ngủ.

LƯỢNG GIÁ

Câu 1. Nguyên nhân gây mắc bệnh đường hô hấp:

A. Vi khuẩn

B. Vi nấm

C. Ký sinh trùng

D. cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 2. Các thuốc chữa hen là:

A. Diaphylin. Salbutamol. Codein.

B. Diaphylin. Codein . Theophylin.

C. Codein. Salbutamol. Theophylin.

63



D. Diaphylin. Salbutamol. Theophylin.

Câu 3. Salbutamol có tác dụng:

A. giãn mạch

B.Giãn phế quản

C. giảm co bóp tử cung

D. cả 3 đáp án trên đều dúng

Câu 4. Dextromethorphan hydrobromid có tác dụng… trung tâm ho ở hành não

A. 1-kích thích

B. tăng cường kích thích

C. 1-ức chế.

D. tăng cường ức chế

Câu 5. Chỉ định của Dextromethorphan hydrobromid:

A. Hít phải các chất kích thích.

B. Ho có đờm mãn tính

C. Ho khơng có đờm cấp tính

D. Ho có đờm cấp tính

Câu 6. Chống chỉ định của acetylcystein:

A. có tiền sử hen

B. có tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng

C. phong lao ra nhiều mồ hôi

D. suy thận

Câu 7. Các thuốc chống viêm cấp và mãn tính đường hô hấp:

A. Codein. Prednisolon. Dexamethason

B. Depersolon. Codein . Dexamethason

C. Depersolon. Prednisolon. Codein

D. Depersolon. Prednisolon. Dexamethason

Câu 8. Chống chỉ định của Alimemazin:

A. Suy hô hấp, hen suyễn

B. Suy hô hấp, hen cấp

C. Suy thận, hen suyễn

D. Suy gan, hen suyễn



Bài 12. THUỐC CHỮA BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG, TIÊU

CHẢY, LỴ

MỤC TIÊU

1. Trình bày được đại cương về thuốc đường tiêu hoá.

2. Nêu được đúng cách sử dụng một số thuốc thông thường đã học.

NỘI DUNG

1. ĐẠI CƯƠNG

Bệnh đường tiêu hố rất phức tạp có nhiều ngun nhân gây nên, trong

giới hạn của bài, chỉ nêu một số bệnh và các thuốc chủ yếu thường gặp dùng

trong điều trị.

1.1. Thuốc chữa loét dạ dày-tá tràng

64



1.1.1. Một vài đặc điểm về bệnh loét dạ dày-tá tràng

Bệnh loét dạ dày-tá tràng là sự loét niêm mạc dạ dày hay tá tràng, nguyên

nhân do sự mất cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ và yếu tố gây loét ở dạ dày-tá tràng.

Các yếu tố gây loét tăng:

-Xoắn khuẩn Helicobacter pylori (H.P).

-Acid hydrocloric và men pepsin dịch vị.

-Các thuốc chống viêm phi steroid và steroid.

-Rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích tiết dịch vị khác.

Các yếu tố bảo vệ giảm:

-Muối kiềm bicarbonat (Natrihydrocacbonat).

-Chất nhầy mucin để bảo vệ niêm mạc.

-Mạng lưới mao mạch của niêm mạc dạ dày.

-Sự nguyên vẹn của tế bào biểu mô và bề mặt niêm mạc dạ dày, tá tràng.

1.1.2. Phân loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày-tá tràng

-Các thuốc trung hồ: Natrihydrocacbonat, Nhơm hydroxyd, Magnesi

hydroxyd, Gastropulgit...

-Các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột: Actapulgit, Kaolin, Smecta,

Sucralfat, Kvet.

-Các thuốc giảm tiết acid: Cimetidin, Famotidin, Ranitidin, Nizatidin,

Omeprazol, Lanzoprazol, Pantoprazol.

-Các thuốc làm giảm tính dẫn truyền từ vỏ não và tính kích thích qua sinap

thần kinh phế vị: Sulpirid (Dogmatil), Diazepam, Meprobamat; Atropin,

Pirenzepin (Gastrozepin)Š

-Các thuốc diệt khuẩn Helicobacter pylori: Amoxicilin, Tetracyclin,

Tinidazol, Clarithromycin, Metronidazol.

1.2. Thuốc trị tiêu chảy

Bệnh ỉa chảy có rất nhiều nguyên nhân gây nên, có thể do nhiễm khuẩn, dị

ứng hoặc loạn khuẩn, do vậy thường phải dùng các thuốc có tác dụng với nguyên

nhân trên để điều trị. Các thuốc trị ỉa chảy được chia thành các nhóm sau:

-Thuốc trị ỉa chảy do nhiễm khuẩn: Cloramphenicol, Co-trimoxazol,

Berberin, Sulfaguanidin...

-Thuốc trị ỉa chảy do loạn khuẩn thường dùng các chế phẩm là vi sinh chí

ruột như: Biosubtyl, Biolactyl.

-Thuốc trị ỉa chảy do nhiễm độc, là những thuốc có tính hấp phụ: than thảo

mộc, Smecta.

Trong q trình dùng thuốc điều trị ỉa chảy, phải đánh giá được mức độ

mất nước, nhất là người già, trẻ em, để bù nước, và các chất diện giải kịp thời.

1.3. Thuốc trị lỵ amip

Bệnh lỵ Amip ở ruột, do ký sinh trùng Entamoeba histolytica gây nên như

lỵ amip cấp, lỵ amip mạn, hoặc viêm đại tràng mạn tính do amip.

Trước đây các thuốc điều trị lỵ amip đều rất độc cho cơ thể như: Carbason,

Stovarson, Emetin, Dehydroemetin, ngày nay dần dần loại bỏ và chỉ dùng khi

65



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×