1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.51 KB, 132 trang )


Clorphenin, Polaramin

1. Dạng thuốc, hàm lợng

- Viên nén 2-4-6mg

- Siro 1ml có 0,5mg

- Dung dịch tiêm đóng ống 1ml có 5-10mg.

2. Tác dụng

Là thuốc kháng Histamin do ức chế cạnh tranh ở thụ thể

H1, mạnh hơn Promethazin và dùng liều thấp hơn, ít tác dụng

an thần hơn.

3. Chỉ định

Nh Promethazin.

4. Chống chỉ định

- Ngời bệnh đang lên cơn hen cấp.

- Phì đại tuyến tiền liệt.

- Loét dạ dày-tá tràng.

- Phụ nữ đang cho con bú, trẻ sơ sinh, trẻ đẻ thiÕu th¸ng.

5. LiỊu dïng

- Ngêi lín:

+ ng 4-16mg/24giê, chia 3-4 lần.

+ Tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 10-20mg/24 giờ, chia 2-4

lần.

- Trẻ em uống 0,3mg/kg/24giờ, chia 3-4 lần.

Diphenhydramin hydroclorid

Dimedron

1. Dạng thuốc, hàm lợng

- Viên nén uống hoặc nhai 25-50mg.

- Dung dịch tiêm đóng ống 1ml có 10-50mg.

2. Tác dụng

Là thuốc kháng Histamin do øc chÕ c¹nh tranh ë thơ thĨ

H1, cã tác dụng an thần và chống nôn.

3. Chỉ định

- Phòng say tàu xe, chống nôn.

- Chống dị ứng nhẹ ở mũi, da.

- Dùng an thần nhẹ.

4. Chống chỉ định

- Dị ứng với thuốc.

- Bệnh nhân bị hen, trẻ sơ sinh.

5. LiỊu dïng

- ng:

+ Ngêi lín 25-50mg/lÇn, cø 4-6 giê ng 1 lần.

+ Trẻ em 6-25mg/lần, cứ 4-6 giờ uống 1 lần.

- Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 10-50mg/lần, cứ 2-3 giờ tiêm 1

lần.

Loratadin

1. Dạng thuốc, hàm lợng



32



- Viên nén 10mg.

- Siro 1ml có 1mg.

2. Tác dụng

Là thuốc kháng Histamin chọn lọc trên thụ thể H1 ngoại

biên, có tác dụng kéo dài và không tác dụng trên thần kinh

trung ơng.

3. Chỉ định

Viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, mày đay, mẩn

ngứa.

4. Chống chỉ định

Mẫn cảm với thuốc.

5. Liều dùng

- Ngời lớn và trẻ em trên 12 tuổi, dùng 10mg/lần/24giờ.

- Trẻ em 2-12 tuổi:

+ Trên 30kg, uống dạng siro 10ml/lần/24giờ.

+ Dới 30kg, uống dạng siro 5ml/lần/24giờ.

lợng giá

1. Phản ứng dị ứng là do sự (1) Histamin (2) cơ thể.

A 1-giải phóng; 2-với

B 1-đối kháng; 2-với

C 1-đối kháng; 2-trong

D 1-giải phóng; 2-trong.

2. Dị ứng đợc biểu hiện ở một số bộ phận cơ thể nh:

A Trên tim, mạch.

B Trên cơ trơn

C Tất cả đều đúng

D Tên tuyến ngoại tiết

3. Thuốc chống dị ứng không có nguồn gốc:

A Tự nhiên

B Vi sinh

C Tổng hợp

D Tờt cả đều sai

4. Các thuốc thờng dùng trong bài là:

A Promethazin, Clorpheniramin

B Loratadin, Diphenhydramin

C Tất cả đều đúng

D Promethazin, Diphenhydramin



33



Bài 7



Thuốc trị ho, hen phế quản

Mục tiêu học tập

1. Trình bày đợc đại cơng về bệnh và thuốc trị ho, hen

phế

quản.

2. Nêu đợc dạng thuốc hàm lợng, tác dụng, chỉ định,

chống chỉ định và liều dùng một số thuốc đã học.

Nội dung học tập



34



1. ĐạI cơng

1.1. Vài nét về ho và hen phế quản

Ho là phản xạ tự nhiên của cơ thể để tống dị vật và các

chất tiết, đờm dãi do niêm mạc đờng hô hấp tiết ra để lu

thông đờng thở.

Ho thờng là triệu chứng của một số bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp nh nhiễm lạnh, viêm phế quản, viêm phổi, viêm

họng

Khi ho nhiều sẽ gây tổn thơng ở các mao quản, mất ngủ,

mệt mỏi và có thể gây khó thở nên có thể phải dùng thuốc làm

dịu ho.

Hen là hội chứng biểu hiện khó thở do phế quản bị co

thắt một cách đột ngột, kèm theo rối loạn xuát tiết đờm dãi.

Bệnh hen phế quản thờng do nhiều nguyên nhân gây nên nh:

khí hậu thay đổi đột ngột, cơ địa bị dị ứng, thần kinh bị

kích thích

Để cắt cơn hen, thờng dùng các thuốc chống co thắt cơ

trơn phế quản, hạn chế hiện tợng khó thở, hoặc dùng các thuốc

chống dị ứng và các thuốc giảm tiết dịch phế quản.

1.2. Phân loại thuốc chữa ho và hen phế quản

- Thuốc chữa ho

Dựa vào cơ chế tác dụng có thể chia thuốc chữa ho thành

ba loại:

+ Thuốc làm dịu cơn ho:

Cơ chế tác dụng: ức chế trung tâm ho ở hành tuỷ, giảm

kích thích các dây thần kinh và các vùng có liên quan.

Các thuốc: Codein, Dextromethorphan, Bromoform...

+ Thuốc có tác dụng long đờm:

Gây tăng bài tiết dịch phế quản và loãng đờm nên thải

trừ đờm dễ dàng.

Các thuốc: Natri benzoat, Terpin hydrat, các muối amoni

+ Thuốc giảm ho kháng Histamin:

Có tác dụng kháng Histamin H1 đồng thời có tác dụng

chữa ho và an thần. Thuốc giảm ho kháng Histamin đợc chỉ

định trong trờng hợp ho do dị ứng hoặc do kích thích (nhất

là ban đêm).

Các thuốc hay dùng nh: Alimemazin, Clocinizin

hydroclorid

- Thuốc chữa hen phế quản

Dựa vào cơ chế tác dụng, có thể chia thuốc hen phế quản

thành hai nhóm:

+ Thuốc giãn cơ phế quản, chống co thắt:

Là nhóm thuốc có tác động trên cơ trơn phế quản, làm

giãm hoặc chống co thắt phế quản. Các thuốc trong nhóm này



35



không có hiệu quả điều trị duy trì, đặc biệt với thể hen vừa

và nặng.

Các thuèc hay dïng nh: Theophylin, Diaphylin, Salbutamol,

Ephedrin…

+ Thuèc chèng viªm thuộc loại glucocorticoid:

Là nhóm thuốc có tác động đến tính chất phản ứng của

tế bào niêm mạc phế quản, làm giảm mẫn cảm, chống dị ứng,

đồng thời loại trừ đợc viêm đờng hô hấp cấp và mãn tính. Các

thuốc trong nhóm này đợc lựa chọn hàng đầu trong điều trị

duy trì cho bệnh nhân hen phế quản.

Các thuốc hay dùng nh: Hydrocortison, Depersolon,

Prednison, Dexamethason...

Cách phân chia thuốc chữa ho, hen phế quản chỉ có

tính chất tơng đối vì có nhiều thuốc không chỉ tác dụng ở

đờng hô hấp mà tác dụng trên cả các cơ quan khác, nhất là

thần kinh trung ơng, thần kinh thực vật. Do đó, khi sử dụng

phải lu ý đến tác dụng phụ có thể sảy ra, phải tôn trọng liều lợng và các chống chỉ định đã đợc chỉ dẫn. Cần phải phối hợp

với thuốc chữa nguyên nhân để đạt hiệu quả cao trong điều

trị.

2. các thuốc thờng dùng:

Codein phosphat

1. Dạng thuốc, hàm lợng

- Viên nén 15-30-60mg

- Dung dịch tiêm đóng ống 1ml có 15-30-60mg

- Siro 1ml có 25mg.

2. Tác dụng

Codein là metyl Morphin, nên có tác dụng tơng tự Morphin,

nhng có u điểm là ít gây táo bón, ít gây ức chế hô hấp và ít

gây nghiện hơn.

3. Chỉ định

Đợc dùng trong các trờng hợp nh ho khan, giảm đau nhẹ và

vừa.

4. Chống chỉ định

- Mẫn cảm với thuốc.

- Phụ nữ có thai, trẻ em dới 1 tuổi.

- Bệnh gan và trờng hợp suy hô hấp.

5. Liều dùng

- Giảm ho:

+ Ngời lớn dùng 10-20mg/lần, dùng không quá 120mg/24

giờ.

+ Trẻ em 1-15 tuổi dùng 3-10mg/lần, 3-4 lần/24 giờ.

- Giảm đau nhẹ và vừa:

+ Ngời lớn cứ 4 giờ uống 30mg/lần, tối đa 240mg/24giờ.

+ Trẻ em 1-15 tuổi dùng 3mg/kg/24giờ, chia làm 6 lần.



36



Chú ý: Hiện nay Codein thờng phối hợp với thuốc khác để trị

ho hoặc giảm đau nh:

- Terpicod chứa Codein 0,01g + Terpin 0,1g, dùng giảm ho

long đờm, liều 1-4viên/24giờ, chia 1-4 lần.

- Efferangan-Codein trong thành phần gồm có

Paracetamol 500mg và Codein 0,01g, dùng giảm đau, mỗi lần

uống 1 viên, ngày uống 1-3 lần.

6. Bảo quản

Thuốc độc hớng thần.

Dextromethorphan hydrobromid

1. Dạng thuốc, hàm lợng

- Viên nén hoặc viên nang 15-30mg.

- Siro 5ml có 2,5-5-10mg

2. Tác dụng

ức chế trung tâm ho ở hành não, không có tác dụng giảm

đau, ít tác dụng an thần và không có tác dụng long đờm.

3. Chỉ định

Dịu ho trong các trờng hợp: Hít phải các chất kích thích,

do cảm lạnh, ho không có đờm mãn tính.

4. Chống chỉ định

- Mẫn cảm với thuốc.

- Đang dùng thuốc M.A.O (Monoaminoxydase).

- TrỴ em díi 2 ti.

5. LiỊu dïng

- TrỴ tõ 2-6 tuổi uống 2,5-5mg/lần, tối đa 30mg/24giờ.

- Trẻ từ 6-12 tuổi uống 5-10mg/lần, tối đa 60mg/24giờ.

- Trẻ trên 12 tuổi và ngời lớn uống 10-20mg/lần, tối đa

120mg/24giờ.

6. Bảo quản

Để nơi kín, tránh ánh sáng.

Acetylcystein.

Acemuc, Exomuc

1. Dạng thuốc, hàm lợng

- Viên nén hoặc gói bột uống 200mg.

- Dung dịch khí dung 10-20%

- Dung dịch nhỏ mắt 5%.

2. Tác dụng

Acetylcystein có nguồn gốc tự nhiên, có tác dụng làm giảm

độ quánh của đờm, chất nhày, chống ngộ độc ở gan, có thể

thay thế nớc mắt.

3. Chỉ định

- Bệnh nhày nhớt, đờm đặc trong bệnh viêm phế quản

cấp và mãn tính.

- Giải độc gan khi ngộ độc Paracetamol.

- Nhỏ mắt chống khô mắt.



37



4. Chống chỉ định

- Có tiền sử hen.

- Dị ứng với thuốc.

5. Liều dùng

- Trẻ em từ 7 tuổi trở lên và ngời lớn uống 200mg/lần, dùng

3 lần/24giờ.

- Trẻ em 2-6 tuổi uống 200mg/lần, dùng 2 lần/24giờ.

- Trẻ em dới 2 tuổi uống 100mg/lần, dùng 2 lần/24giờ.

lợng giá

1. Thuốc chữa ho có các loại sau:

A Thuốc dịu ho.

B Thuốc long đờm

C Thuốc giảm ho kháng Histamin.

D Tất cả đều đúng.

2. Một số thuốc chữa hen là:

A Theophylin, Salbutamol, Diaphylin, Ephedrin.

B Theophylin, Salbutamol

C Salbutamol, Diaphylin, Ephedrin.

D Diaphylin, Ephedrin.

3. Ho là phản xạ (1) của cơ thể, nhằm (2) các dị vật. (

3) ra khỏi đờng thở.

A 1-có điều kiện; 2-bảo vệ; 3-chất tiết

B 1-có điều kiện; 2-tống; 3-chất tiết

C 1-tự nhiên; 2- tống; 3-chất tiết

D 1- tự nhiên; 2-bảo vệ; 3-chất tiết

4. Một số thuốc chữa ho hen thờng ding học trong bài là:

A Codein, Acetylcystein

B Acetylcystein, Dextromethophan

C Codein, Dextromethophan.

D Tất cả đều đúng.



38



Bài 8



THUốC CHữA LOéT Dạ DàY-Tá TRàNG,

TIÊU CHảY, Lỵ

Mục tiêu học tập

1. Trình bày đợc đại cơng về thuốc đờng tiêu hoá.

2. Nêu đợc đúng cách sử dụng một số thuốc thông thờng

đã học.

Nội dung học tập

1. đại cơng

Bệnh đờng tiêu hoá rất phức tạp có nhiều nguyên nhân

gây nên, trong giới hạn của bài, chỉ nêu một số bệnh và các

thuốc chủ yếu thờng gặp dùng trong điều trị.

1.1. Thuốc chữa loét dạ dày - tá tràng.

1.1.1. Một vài đặc điểm về bệnh loét dạ dày - tá

tràng.

Bệnh loét dạ dày - tá tràng là sự loét niêm mạc dạ dày hay

tá tràng, nguyên nhân do sự mất cân bằng giữa các yếu tố

bảo vệ và yếu tố gây loét ở dạ dày-tá tràng nh:

Các yếu tố gây loét tăng:

- Xoắn khuẩn Helicobacter pylori.

- Acid hydrocloric và men pepsin.

- Các thuốc chống viêm phi steroid.

- Rợu, bia, thuốc lá và các chất kích thích tiết dịch vị

khác.

Các yếu tố bảo vệ giảm:

- Chất nhầy và Natrihydrocacbonat.

- Tuần hoàn máu tại chỗ.

- Lu thông môn vị.



39



1.1.2. Phân loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày-tá

tràng:

- Các thuốc trung hoà: Natrihydrocacbonat, Nhôm

hydroxyd, Magnesi hydroxyd...

- Các thuốc giảm tiết acid: Cimetidin, Famotidin,

omeprazol, Lanzoprazol.

- Các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột: Actapulgit,

Kaolin, Smecta, Sucralfat

- C¸c thc diƯt khn Helicobacter pylori: Amoxicilin,

Tetracyclin, Tinidazol, Clarithromycin, Metronidazol.

1.2. Thuốc trị ỉa chảy

Bệnh ỉa chảy có rất nhiều nguyên nhân gây nên, có thể

do nhiễm khuẩn, dị ứng hoặc loạn khuẩn, do vậy thờng phải

dùng các thuốc có tác dụng với nguyên nhân trên để điều trị.

Các thuốc trị ỉa chảy đợc chia thành các nhóm sau:

- Thuốc trị ỉa chảy do nhiễm khuẩn: Cloramphenicol, Cotrimoxazol, Berberin, Sulfaguanidin...

- Thuốc trị ỉa chảy do loạn khuẩn thờng dùng các chế

phẩm là vi sinh chí ruột nh: Biosubtyl, Biolactyl.

- Thuốc trị ỉa chảy do nhiễm độc, là những thuốc có

tính hấp phụ: than thảo mộc, Smecta.

Trong quá trình dùng thuốc điều trị ỉa chảy, phải đánh

giá đợc mức độ mất nớc, nhất là ngời già, trẻ em, để bù nớc, và

các chất diện giải kịp thời.

1.3. Thuốc trị lỵ amip

Bệnh lỵ Amip ở ruột, do ký sinh trùng Entamoeba

histolytica gây nên nh lỵ amip cấp, lỵ amip mạn, hoặc viêm

đại tràng mạn tính do amip.

Trớc đây các thuốc điều trị lỵ amip đều rất độc cho cơ

thể nh: Carbason, Stovarson, Emetin, Dehydroemetin, ngày

nay dần dần loại bỏ và chỉ dùng khi thật cần thiết. Ngày nay

có các thuốc điều trị lỵ amip mới ít độc hơn, hiệu quả điều

trị tốt hơn nh:

- Các thuốc tân dợc: Metronidazol, Tinidazol, Diloxanid,

Berberin.

- Các thuốc trị amip theo kinh nghiệm dân gian nh: Mức

hoa trắng, Nha đạm tử, Rau sam, Cỏ sữa, Mơ tam thể...

2. các thuốc thờng dùng:

Cimetidin

Tagamet

1. Dạng thuốc, hàm lợng

- Viên nén 200-300-400mg

- Dung dịch tiêm đóng ống 2ml cã 200-300mg

- Siro 2ml cã 200-300mg.



40



2. T¸c dơng

Cimetidin cã t¸c dơng øc chÕ c¹nh tranh víi Histamin t¹i

thơ thĨ H2 của tế bào bìa ở thành dạ dày (ức chế tiết acid và

men pepsin).

3. Tác dụng phụ

- Kìm hãm men gan mạnh, nên thận trọng khi dùng cùng

Theophylin, Nifedipin, Carbamazepin.

- Kháng Androgen nên gây chứng vú to, bất lực tình dục ở

đàn ông, khi dùng liều cao kéo dài.

4. Chỉ định

- Loét dạ dày-tá tràng tiến triển

- Điều trị duy trì với liều thấp khi vết loét đã lành.

5. Chống chỉ định

Mẫn cảm với thuốc.

6. Liều dùng

- Uống:

+ Ngời lớn 200-300mg/lần, dùng 3-4 lần/24giờ.

+ Trẻ em 20-40mg/kg/24giờ, chia 4 lần.

- Tiêm:

+ Ngời lớn 400mg/lần, tiêm 3 lần/24giờ.

+ Trẻ em 5-10mg/kg/24giờ, chia 3-4 lần

Omeprazol

Lomac, Ome

1. Dạng thuốc, hàm lợng

- Viên nang 20mg.

- Dạng bột tiêm đóng lọ 40mg.

2. Tác dụng

Omeprazol có tác dụng ức chế tiết acid ở dạ dày, nhanh và

kéo dài.

Hấp thu tốt ở ruột, không ảnh hởng hấp thu bởi thức ăn.

3. Chỉ định

- Bệnh trào ngợc dạ dày-thực quản

- Loét dạ dày, tá tràng lành tính tiến triển

- Hội chứng Zolinger- ellison

4. Chống chỉ định

- Phụ nữ có thai 3 tháng đầu.

- Mẫn cảm với thuốc.

5. Liều dùng

- Liều thờng dùng 20mg, nếu nặng 40mg/lần/24giờ, dùng

4 tuần với loét tá tràng, 8 tuần với loét dạ dày.

- Hội chứng Zolinger- ellison 60-80mg/24giờ, chia 2 lần.

- Bệnh trào ngợc dạ dày-thực quản 20-40mg/lần/24giờ,

dùng 4-8 tuần.

Biosubtyl

Men tiêu hoá sống



41



1. Dạng thuốc, hàm lợng

Là chế phẩm vi sinh sống, chế biến dới dạng bột đông

khô đóng gói 1g, chứa khoảng 105-107 chủng Bacillus subtilis.

2. Tác dụng

Bacillus subtilis là vi khuẩn không gây bệnh, nên không

độc cho ngời, vào trong ruột Bacillus subtilis phát triển nhanh,

có tác dụng đối lập với các vi khuẩn gây bệnh nh Shigella và

E.coli.

3. Chỉ định

- ỉa chảy, viêm ruột mạn tính, viêm dại tràng.

- Rối loạn tiêu hoá, trẻ em ỉa phân sống.

4.. Liều dùng

Khi dïng hoµ víi Ýt níc råi ng, ngêi lín ngµy uống 2 gói,

trẻ em ngày uống 1 gói.

5. Bảo quản

Để nơi mát, khô ráo.

Berberin

1. Dạng thuốc, hàm lợng

Dạng viên nén, có 0,01-0,05g.

2. Tác dụng

Là một alcaloit chiết xuất từ cây Hoàng đằng hoặc

Hoàng liên gai có tác dụng với amip, trực trùng và một số vi

khuẩn đờng ruột.

1. Chỉ định

Điều trị lỵ amip, lỵ trực trùng và một số trờng hợp ỉa chảy

do nhiễm khuẩn đờng ruột.

5. Liều dùng

- Ngời lín 0,1-0,2g/lÇn, dïng 2 lÇn/24giê.

- Tõ 8-15 ti 0,05-0,1g/lÇn, dïng 2 lÇn/24giê.

- Tõ 5-7 ti 0,05-0,07g/lÇn, dïng 2 lÇn/24giê.

- Tõ 2-4 tuổi 0,02-0,04g/lần, dùng 2 lần/24giờ.

- Dới 24 tháng tuổi 0,01-0,02g/lần, dùng 2 lần/24giờ.

Chú ý: Thận trọng với phụ nữ có thai.

Diloxanid

1. Dạng thuốc, hàm lợng

Dạng viên nén 500mg.

2. Tác dơng

- Chđ u diƯt amip trong rt, nhÊt lµ amip ở thể kén.

- Cơ chế tác dụng, là do phóng bÕ tỉng hỵp protein cđa vi

khn.

- Diloxanid rÊt chËm hÊp thu, nên nồng độ đạt cao trong

ruột.

3. Chỉ định

- Điều trị lỵ amip đã chuyển sang thể kén.



42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×