Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 52 trang )
9
xây dựng hồn chỉnh một quy trình bán hàng trong TMĐT. Hơn thế nữa, TTĐT
ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế số.
TTĐT đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động TMĐT, nó được xem
như điều kiện cần để TMĐT có thể phát triển tồn diện. Thực tế cho thấy, TMĐT
khó có thể phát huy hết ưu điểm của mình khi chưa có hệ thống TTĐT với năng lực
đủ mạnh. Tốc độ phát triển của TMĐT nhanh hay chậm còn tùy thuộc rất nhiều vào
TTĐT để có thể hỗ trợ các doanh nghiệp và người tiêu dùng tận dụng tối đa lợi ích
của phương thức kinh doanh này.
Hơn thế nữa TTĐT không những được xem như một nhân tố thúc đẩy
TMĐT mà nó còn đóng một vai trò quan trọng trong cơng tác hiện đại hóa hệ thống
thanh tốn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các ngân
hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trong ngành dịch vụ ngân hàng tài chính.
Đối với nền kinh tế nói chung, TTĐT được xem như một kênh thanh tốn
quan trong, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế khơng dùng tiền mặt.
TTĐT sẽ góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi phí các
khâu in ấn và phát hành tiền giấy, góp phần kiềm chế lạm phát và đáp ứng hiệu quả
thanh toán trong nền kinh tế để thúc đẩy sản xuất hàng hóa và thương mại trực
tuyến phát triển hơn.
1.2.3. Các yêu cầu đối với hệ thống thanh toans điện tử
Những yêu cầu cơ bản đối với các hệ thống giao dịch thanh tốn điện tử đó
là tính tin cậy, tính tồn vẹn và tính xác thực của giao dịch. Tính tin cậy thể hiện
những thơng tin chỉ được tiết lộ cho những người cần biết khi cần thiết như mã số
thẻ tín dụng cho ngân hàng. Đòi hỏi sự tồn vẹn của giao dịch, nghĩa là bản thân
hàng hóa cũng như khối lượng hàng hóa mà khách hàng đã mua đều khơng bị thay
đổi bất hợp pháp. Tính xác thực của giao dịch đều được người mua và người bán
yêu cầu, phải đảm bảo rằng đối tác của mình trong giao dịch đó là có thực và có thể
xác nhận được. Bản thân người bán hàng cũng cần đến sự xác thực, nếu khách hàng
không sử dụng tiền mặt để thanh tốn người bán sẽ u cầu xuất trình những chứng
cứ để chứng minh như bằng lái xe hoặc bản sao chứng minh nhân dân.
Những yêu cầu đối với hệ thống thanh toán điện tử như sự đảm bảo về ủy
quyền và tính riêng tư của các bên tham gia giao dịch vẫn tiếp tục được đặt ra và
10
giải quyết bằng nhiều giải pháp công nghệ như: Sự ra đời của chữ ký điện tử và
giấy chứng thực điện tử.
Trong khơng gian ảo (cyberspace), để có thể đảm bảo tính tin cậy, tính xác
thực và riêng tư của các giao dịch cần phải áp dụng kĩ thuật mã hóa. Yêu cầu đặt ra
đối với mỗi hệ thống thanh toán phụ thuộc vào những thơng tin sẽ được mã hóa.
Ngồi ra, các hoạt động giao dich TMĐT diễn ra rất nhanh đòi hỏi phải có sự
sắp xếp linh hoạt.
Trong TMĐT muốn đối phó với các hành vi gian lận thương mại, cần sử
dụng những kỹ thuật để xác thực đối với người bán cũng như người mua và đảm
bảo tính toàn vẹn của một người bán.
1.2.4. Phân loại các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản
1.2.4.1 Phân loại theo thời gian thực
* Thanh toán trực tuyến: là các giao dịch xử lý thanh toán được thực hiện chủ
yếu trên các hệthống web tmđt cho phép các khách hàng tham gia thanh tốn có thể
thanh tốn theo thời gianthực
* Thanh tốn ngoại tuyến: là các hình thức thanh tốn điện tử khác được thực
hiện thông quacác thiết hị điện tử như ATM, POS. Loại hình thanh tốn này chị ảnh
hưởng bởi các giới hạnkhơng gian và thời gian, q trình thanh tốn khơng được
diễn ra theo thời gian thực.
1.2.4.2 Theo bản chất của các giao dịch
* Thanh toán trong B2B: Là loại hình thanh tốn điện tử được thực hiện giữa
doanh nghiệp vớidoanh nghiệp hoặc giữa goanh nghiệp với các tổ chức kinh doanh
khác. Các giao dịch thanh toánnày thường có giá trị lớn, vì vậy mà các phương tiện
thanh toán được sử dụng trong các giao dịch B2B là chuyển khoản điện tử và séc
điện tử.
* Thanh toán trong B2C: Là loại hình thanh tốn điện tử được thực hiện giữa
cá nhân người tiêu dùng cuối cùng với các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến. do
khối lượng giao dịch nhỏ nên các phương tiện thanh toán được sử dụng trong các
giao dịch B2C là các thẻ thanh tốn, ví điện tử.
1.2.4.3 Phân loại theo cách thức tiếp nhận phương tiện thanh tốn( thơng tin về
phương tiện thanh tốn).
11
* Thanh tốn trên web: là loại hình thanh tốn điện tử mà khách hành thanh
tốn chỉ cần khai báo thơng tin về phương tiện thanh tốn mà khơng cần xuất trình
phương tiện thanh tốn một cách vật lý.
* Thanh tốn thơng qua các phương tiện điện tử khác: là hình thức thanh toán
mà khách hàngthanh toán buộc phải sử dụng phương tiện thanh toán tiếp xúc một
cách vật lý với các thiết bị điện tử này nhằm truyền đi các thông tin thanh toán.
1.2.4.4 Phân chia theo phương tiện thanh toán.
- Thẻ thanh tốn
- Tiền điện tử
- Ví thanh tốn điện tử
- Chuyển khoản điện tử
- thanh toán bằng xuất trinh hóa đơn điện tử
- Sec điện tử
1.2.5. Các hệ thống thanh toán điện tử
1.2.5.1. Hệ thống thanh toán bằng thẻ
Thẻ TTĐT thẻ điện tử chứa đựng những thông tin được sử dụng nhằm mục
đích thanh tốn. Căn cứ vào cơ chế thanh tốn chúng ta có các loại thẻ được sử
dụng trong thanh tốn điện tử:
a) Thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là thẻ chủ sở hữu thẻ tạo lập được bằng cách sử dụng uy tín cá
nhân của mình hoặc tài sản thế chấp.
Các đặc điểm của thẻ tín dụng:
- Đặc trưng “chi tiêu trước, trả tiền sau”:chủ thẻ sẽ trả những khoản tiền đã
thanh tốn bằng thẻ tín dụng khi nhận được thông báo của ngân hàng.
- Chủ thẻ không phải trả một khoản lãi nào nếu việc trả những khoản tiền trên
- được thực hiện đúng thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được sao kê.
- Các tài khoản hoặc tài sản thế chấp để phát hành thẻ tín dụng độc lập với
việc chi tiêu. Hạn mức tín đựng được xác định dựa trên tài khoản hoặc tài sản thế
chấp.
- Nếu tài khoản thế chấp là tiền mặt, chủ thẻ sẽ được hưởng lãi suất ngân hàng
với kỳ hạn phụ thuộc vào thời hạn hiệu lực của thẻ.
- Thẻ tín dụng có thể chi tiêu bằng tất cả các loại tiền.
12
- Chủ thẻ có thể thanh tốn tồn bộ số dư phát sinh trong hóa đơn hoặc một
phần số dư trong hóa đơn. Tuy nhiên phần số dư trả chậm sẽ phải chịu lãi suất và
cộng dồn vào hóa đơn tháng tiếp theo.
- Người bán hàng hóa, dịch vụ sẽ phải chịu tồn bộ chi phí cho việc thanh
toán.
b) Thẻ ghi nợ
Thẻ ghi nợ là loại thẻ cho phép chủ sở hữu thẻ chi tiêu trực tiếp tài khoản tiền
gửi của mình tại ngân hàng phát thẻ.
Có hai loại thẻ là thẻ online và thẻ offline:
Thẻ online là thẻ ghi nợ vào giá trị của mỗi giao dịch được khấu trừ ngay lập
tức trên tài khoản thẻ. Loại thẻ này được tạo ra theo chuẩn EMV và được sử dụng
trong thanh toán trực tuyến.
Thẻ offline: Giá trị của mỗi giao dịch được khấu trừ vào tào khoản thẻ sau đó
vài tháng. Loại thẻ này khơng được sử dụng trong thanh tốn trực tuyến.
c) Thẻ thơng minh
Là loại thẻ điện tử mà trên thẻ có gắn một mạch vi xử lý được gọi là chip có
khả năng giới hạn trước các hoạt động thêm vào hoặc xoá bớt đi dữ liệu trên thẻ.
Gồm hai loại là thể tiếp xúc và thẻ phi tiếp xúc:
+ Thẻ tiếp xúc: khi sử dụng phải tiếp xúc vật lý với thiết bị điện tử. Đây là loại
thẻ thông minh mà trên mặt vi xử lý có gắn một miếng kim loại nhỏ bằng vàng. Khi
đưa thẻ tiếp xúc với thiết bị đọc thẻ, thông tin dữ liệu trên thẻ sẽ được truyền từ
mạch vi xử lý qua miếng kim loại nhỏ bằng vàng sang thiết bị đọc thẻ.
+ Thẻ phi tiếp xúc: là loại thẻ thong minh mà trên mặt vi xử lý có gắn ăng ten.
Khi đưa thẻ lại gần thiết bị đọc thẻ, thông tin dữ liệu trên thẻ sẽ được truyền từ
mạch vi xử lý qua ăng ten tới ăng ten của các thiết bị đọc thẻ.
d) Thẻ trả phí
Thẻ trả phí hay còn gọi là thẻ mua chịu. Tương tự như thẻ tín dụng cho phép
chủ thẻ chi tiêu và tiến hành thanh toán các khoản chi tiêu có định kỳ và thường vào
cuối tháng.
e) Thẻ hỗ trợ giá trị
Thẻ cớ giá trị tiền tệ dùng để mua hàng và thường được nạp thêm tiền khi cần.
Các loại thẻ lưu giữ giá trị:
13
- Thẻ mua hàng sử dụng với một mục đích: thẻ mua hàng tại siêu thị, thẻ điện
thoại, thẻ Internet…
- Thẻ mua hàng sử dụng nhiều mục đích: dùng để mua hàng, rút tiền mặt,
thanh tốn tiền điện thoại, điện, nước….
Quy trình thanh tốn thẻ trực tuyến
Bước 1: Khách hàng truy cập vào web, tiến hành lựa chọn sản phẩm, bắt đầu
thanh toán
Bước 2: Khách hàng được truy cập thơng qua kết nối an tồn tới web nhà cung
cấp dịch vụ thanh toán trung gian
Bước 3: Khách hàng tiến hành khai báo các thông tin. Thông tin này được
máy chủ xử lý giao dịch của PSP truyền tải đến đơn vị (ngân hàng ) phát hành thẻ
qua trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ.
Bước 4: Ngân hàng phát hành thẻ tiến hành kiểm tra thông tin về thẻ thanh
tốn mà khách hàng khai báo sau đó xác thực thanh toán với nhà cung cấp dvu
thanh toán PSP (xác thực thanh toán được tiến hành như sau: Ngân hàng phát hành
thẻ thực hiện chuyển tiền từ tài khoản thanh toán của khách hàng sang tài khoản
ngân hàng của PSP và gửi thông báo tới PSP
Bước 5: sau khi nhận thơng báo về phát sinh có trong tài khoản ngân hàng của
mình, PSP sẽ yêu cầu web bán hàng tiến hành giao hàng
Bước 6: Web bán hàng tiến hàng giao hàng tới địa chỉ mà khách hàng yêu cầu
Bước 7: Khách hàng xác thực đã nhận được hàng trên web bán hàng, khi đó
PSP sẽ thực hiện chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng của mình sang tài khoản ngân
hàng của web bán hàng.
Bước 8: Ngân hàng người bán gửi thơng báo về phát sinh có trong tài khoản
đến web bán hàng
Bước 9: Ngân hàng phát hành thẻ gửi sao kê chi tiết về các giao dịch đã thực
hiện cùng yêu cầu thanh toán đến khách hàng
Bước 10: Khách hàng kiểm tra sao kê và tiến hành thanh tốn tới ngân hàng
phát hành thẻ
14
Hình 1.1 Quy trình thanh toán thẻ trực tuyến
(Nguồn: [14])
1.2.5.2. Hệ thống thanh toán bằng ví điện tử (tiền điện tử)
a. Khái niệm
Ví thanh tốn điện tử được hiểu là một tài khoản điện tử được kết nối liên
thông với một hệthống tài khoản ngân hành và một hệ thống thanh toán trực tuyến
(cổng thanh tốn). Ví điện tử được sử dụng cho các giao dịch thanh tốn trực tuyến
vừa và nhỏ
b. Đặc điểm
Ví điện tử là dịch vụ rất nhạy cảm về mặt tài chính hoạt động giống như một
ngân hành điện tử trên internet vì vậy nó chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng và
các tổ chức tín dụng
Cho phép kết nối một cách liên thống giữa tài khoản ví điện tử với tài khoản
ngân hàng. Vì vậy người sử dụng có thể chuyển đổi một phần hoặc toàn bộ số tiền
trong tài khoản ngân hàng sang tài khoản ví điện tử và ngược lại.
15
Giống như bất kỳ một phương tiện thanh tốn điện tử nào ví điện tử bao giờ
cũng được kết nối tới cổng thanh tốn nhằm bảo mật thơng tin, xác thực và toàn vẹn
dữ liệu đối với người sử dụng.
Quy trình thanh tốn bằng ví điện tử:
Hình 1.2 Quy trình thanh tốn tạm giữ của Ngân lượng
( Nguồn: [13])
Bước 1: Khách hàng truy cập vào web: nganluong.vn tiến hành đăng ký tạo tài
khoản ví điện tử
Bước 2: Khách hàng tiến hành nạp tiền vào tài khoản ví điện tử bằng cách
online (use internet banking, use thẻ tín dụng) ; ofline (chuyển khoản truyền thống
từ ngân hàng, chuyển khoản qua ATM, use thẻ cào điện thoại nạp vào ví điện tử)
Bước 3: trên các website bán hàng, khách hàng lựa chọn sản phẩm và lựa chọn
ngân lượng để tiến hành thanh toán.
Bước 4: khi lựa chọn ngân lượng để tiến hành thanh tốn, khách hàng có thể
thực hiện theo 2 cách để thanh toán: