1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Khái niệm: Vốn là gì ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.53 KB, 27 trang )


Trờng đhktqd



Đề án môn học



Còn cuốn: Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ do các tác giả Hồ Văn Kim

Mộc và Điêu Quốc Tín biên soạn cho rằng: Vốn là: Tổng số tiền biểu hiện

nguồn gốc hình thành của tài sản đợc đầu t trong kinh doanh để tạo ra tài

nguyên và lợi tức

ở Việt Nam từ điển tiếng việt của viện ngôn ngữ viết: Vốn là Tổng

thể nói chung những tài sản bỏ ra lúc ban đầu thờng biểu hiện bằng tiền dùng

trong sản xuất kinh doanh, nói chung trong hoạt động sinh lợi

Nhìnchung:

- Vốn là hình thái giá trị đợc biểu hiện bằng tiền.

- Vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng không phải tất cả tiền đều là vốn.

Tiền chỉ đợc hình thành thành vốn khi nó đợc sử dụng và mục đích đầu t hoặc

kinh doanh.Tiền tiêu dùng hàng ngày, tiền dữ trữ không phải là vốn.

Trong nền KTTT, vốn cũng là một hàng hoá, nó trở thành hàng hoá với

điều kiện: Vốn đợc sản xuất ra cho vay trong một thời gian nhất định và sẽ

quay trở về tay ngời chủ sở hữu khi đến thời gian đáo hạn và khi quay về vốn

sẽ đem theo một lợng giá trị lớn hơn, phần lớn hơn này đợc gọi là lợi tức.

Vốn đợc thể hiện bằng tiềm năng và lợi thế vô hình. Tiềm năng và lợi thế

vô hình của một xí nghiệp, một quốc gia rất đa dạng nh: Vị trí địa lý, bản

quyền sáng chế, uy tín trên thị trờng, tri thức của ngời lao động, lợi thế trong

cạnh tranh ..

Tóm lại vốn là toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp ứng ra để tiến

hành sản xuất kinh doanh. Giá trị của nó đợc coi là vốn.

2.



Phân loại:

* Theo hình thức tồn tại:

Tiền mặt, tiền gửi ở ngân hàng, tài sản tài chính khác (chứng khoán: cổ

phiếu, trái phiếu)

đó là chỉ tiêu về mặt giá trị.

Về mặt hiện vật bao gồm: máy móc, thiết bị, hàng hoá, vật t

Vốn dới dạng tài sản vô hình (vốn vô hình): bằng phát minh sáng chế,

khả năng cải tiến kỹ thuật, lợi thế trong thơng mại, đảm bảo uy tín trên thị trờng, lợi thế trong sản xuất, cạnh tranh .

* Theo đặc điểm tuần hoàn và luân chuyển.

Vốn lu động: tham gia vào toàn bộ chu kì sản xuất

toàn bộ giá trị

nằm trong sản phẩm. Kết thúc chu kì sản xuất

bán sản phẩm

mới thu

hồi đợc vốn

Vốn cố định : máy móc thiết bị, nhà xởng, dây chuyền sản xuất bị hao

mòn. Từng phần giá trị vốn cố định đợc chuyển vào giá trị sản phẩm mà vẫn

giữ nguyên trạng thái ban đầu.

3.



Vai trò của vốn.

* Trong nền kinh tế hàng hoá, để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi

các doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định để hình thành nên những tài

sản cần thiết cho doanh nghiệp nh những t liệu lao động, đối tợng lao động và

trả lơng cho ngời lao động để làm ra sản phẩm cung ứng cho xã hội và mang

lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.



Lê Thị Dung - Lớp Ngân Hàng 44A



3



Trờng đhktqd



Đề án môn học



Có thể biểu diễn mối quan hệ các luồng đầu vào và sản lợng đợc làm ra

bằng hàm số sau :

Y = f (K, L, R, T.)

Y: Sản lợng đầu ra (GDP hay GNP)

K: Vốn

L: Lao động

R: Tài nguyên

T: Tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.

Trong nền KTTT các biến số trực tiếp tạo ra giá trị sản lợng (đầu ra) chịu

sự điều tiết của mối quan hệ cung cầu. Một số đầu vào thì ảnh hởng tới mức

cung, một số thì ảnh hởng tới mức cầu. Sự cân bằng cung cầu _ do giá cả thị

trờng điều tiết sẽ tác động trở lại các luồng đầu vào dẫn tới kết quả sản lợng

nền kinh tế. Xuất phát từ thực tiễn các nớc chậm phát triển và đang phát triển

cung cha đáp ứng đợc cầu. Sự gia tăng sản lợng phải bắt nguồn từ việc gia

tăng các yếu tố đầu vào sản xuất theo quan hệ hàm số giữa sản lợng với vốn,

lao động, đất đai, nguyên liệu, kĩ thuật và công nghệ. Hàm số nói lên sản lợng

tối đa có thể sản xuất đợc t uỳ thuộc vào lợng các yếu tố đầu vào trong điều

kiện trình độ kĩ thuật và công nghệ nhất định

Trong các yếu tố tác động đến kết quả sản xuất có bao nhiêu luồng đầu

vào và vốn đóng vai trò nh thế nào trong sự gia tăng sản lợng ?

Sự gia tăng sản lợng phụ thuộc vào sự gia tăng các yếu tố đầu vào theo

quan hệ giữa sản lợng với vốn, lao động, đất đai, nguyên liệu, kĩ thuật và công

nghệ. Nếu nhìn theo cách mở rộng hơn, nguồn vốn để tăng trởng sản lợng

trong một nớc gồm nhiều loại vốn: vật t kĩ thuật, tiền tệ, lao động, tri thức

khoa học trong đó tiền tệ là nguồn vốn bao trùm nhất do những lý do sau:

Thứ nhất: Vốn sản xuất biểu hiện dới hình thái tiền tệ cùng với các yếu tố

sản xuất khác để tạo ra sản phẩm hàng hoá (đầu ra) trong điều kiện năng suất

lao động không đổi thì tăng số vốn sẽ làm tăng sản lợng.

Thứ hai: lao động là một yếu tố sản xuất, yếu tố đầu vào trong sản xuất

cũng giống nh các yếu tố khác đợc tính bằng tiền trên cơ sở giá cả sức sức lao

động đợc hình thành do thị trờng quy định. Lao động không đơn thuần chỉ là

số lợng (đầu vào hay thời gian lao động) mà còn bao gồm cả chất lợng sản

phẩm của lao động _ gọi là vốn nhân lực. Đó là lao động với trình độ, tri thức

học vấn và những kĩ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất . Do vậy những

chi phí để nâng cao trình độ ngời lao động, kỹ năng, kĩ xảo là nguồn vốn tiền

tệ đầu t cho nhân lực và coi là đầu t dài hạn cho đầu vào.

Thứ ba: đất đai, các nguồn tài nguyên khác cũng là những yếu tố đầu vào

trong sản xuất. Nhng do diện tích đất đai là hữu hạn, nó không phải là tài

nguyên vô hạn nên làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng trên diện tích

đất cố định là một vấn đề. Chúng ta cần phải luôn tìm cách đầu t thêm để làm

tăng thu nhập.Chính điều này đã làm cho vai trò của vốn càng đợc khảng định

vì nhờ đó mà các tài nguyên và đất đai đợc khai thác một cách hiệu quả

nhanh chóng.

Thứ t: máy móc công nghệ, khoa học kĩ thuật mới cũng là yếu tố cần

thiết để gia tăng sản xuất, nâng cao năng suất lao động một cách nhanh



Lê Thị Dung - Lớp Ngân Hàng 44A



4



Trờng đhktqd



Đề án môn học



chóng.Tuy nhiên cũng cần phải có vốn, không có vốn thì không thể mua đợc

máy móc công nghệ đó.

Hệ thống các yếu tố tác động đến sản lợng từng doanh nghiệp và toàn bộ

nền kinh tế là những tham số có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,thúc đẩy lẫn nhau

đa đến sự tăng trởng kinh tế.Trong đó vốn là điều kiện đầu tiên, tiên quyết để

mua công nghệ,thuê lao động.Phải có vốn để đầu t cho phơng tiện lao động để

nâng cao năng suất lao động.Khi có đợc năng suất lao động sẽ tạo ra đợc

nhiều sản phẩmvà đó chính là sự tăng trởng kinh tế. Theo Mác Sự tăng lên

của sức sản xuất hay năng suất lao động, chúng ta hiểu, nói chung là sự biến

đổi trong cách thức lao động,một sự biến đổi trong cách thức lao động, một sự

biên đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một

hàng hoá sao cho một số lợng lao động ít hơn mà lại có đợc một sức sản xuất

nhiều giá trị sử dụng hơn.

* Vốn là điều kiện để cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.Để

đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục,doanh nghiệp phải thờng

xuyên thực hiện việc luân chuyển vốn của mình.

Sơ đồ quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp:

H-T liệu sản xuất

T

- - - Sản xuất - - - H

T

H-Sức lao động

Quá trình nàybắt đầu từ một lợng vốn dới hình thái tiền tệ đợc doanh

nghiệp ứng ra sau đó lần lợt thay đổi hình thái,tơng ứng với quá trình sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp;từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái hàng

hoá là t liệu sản xuất của sức lao động - hình thái sản phẩm dở dang - hình

thái sản phẩm - hình thái tiền tệ,sau khi doanh nghiệp thực hiện xongviệc tiệu

thụ sản phẩm trong dịch vụ của mình trên thị trờng Nh thế vốn của doanh

nghiệp đã đợc thực hiện một vòng tuần hoàn và tiếp tục quá trình luân chuyển.

Lợng tiền thu đợc T phải > T ban đầu nghĩa là:t=T+t,điều nàycó thể

hiểu là trong sản xuất kinh doanh tiền đã đẻ ra tiền hay nói cách khác vốn bỏ

ra để sản xuất kinh doanh phải bù đắp đợc vốn ban đầu đã bỏ ra và sinh ra lợi

nhuận, đây là điều kiện cần thiết để việc sản xuất kinh doanh đợc tiến hành

liên tục.Đó cũng là mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đặt ra khi bắt đầu tiến

hành sản suất kinh doanh.Nếu không làm đợc điều này doanh nghiệp sẽ đi vào

con đờng thua lỗ, sẽ bị phá sản,sẽ tự xoá tên mình ra khỏi thị trờng cạnh tranh.

Trớc đây trong nền kinh tế bao cấp, các doanh nghiệp chỉ quan tâm chủ

yếu đến việc hình thành vợt mức kế hoạch. Sự bao cấp tràn lan về vốn, sự can

thiệp hành chính quá mức của các cơ quan chủ quản cấp trên vào quá trình sản

xuất kinh doanh đã làm cho các doanh nghiệpkhông có điều kiện phát huy

tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

dơn vị mình dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

Trong điều kiện hiện nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự

cạnh tranh cuả các thành phần kinh tế, vốn kinh doanh có tính chất quyết định

đến sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp trên thị trờng.

Vốn có thể giúp các doanh nghiệp chuyển bại thành thắng bằng việc

quản lý và sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả.Một doanh nghiệp ít vốn



Lê Thị Dung - Lớp Ngân Hàng 44A



5



Trờng đhktqd



Đề án môn học



nhng nếu biết sử dụng một cách một cách khoa học, quay vòng hợp lý cũng

sẽ đem lại lợi nhuận cao.

Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, khi doanh nghiệp phải chịu trách

nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của mình, thì đồng vốn có vai trò quan

trọng quyết định sự tồn tại và chiếm lĩnh u thế trong cạnh tranh.Do đó phải

đòi hỏi phải có một nguồn vốn ổn định và đủ mạnh để không bị áp đảo hoặc

thâu tóm bởi các thế lực cạnh tranh trên thị trờng.

* Vốn còn có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp trong quá trình hội

nhập quốc tế hoá.Xu thế của thời đại ngày nay, các quốc gia đều không thể

đóng cửa hoạt động kinh doanh trong nội bộ, nh thế là tự thu hẹp mình, tự đẩy

mình vào ngõ cụt và tự làm tụt hậu mình. Mà hiện nay tất cả các quốc gia

đều phải mở cửa giao lu với các nớc khác trong khu vực và cả thế giới nếu

muốn học hỏi, tiếp thu những cái mới, những cái hiện đại đang thay đổi từng

giờ từng phút. Muốn tham gia vào thị trờng chung của khu vực và thế giới,

muốn nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế toàn cầu không có cách nào khác

là chúng ta phải có vốn. Vốn là điều kiện cần thiết, không thể thiếu giúp

chúng ta hoà nhập, hợp tác với kinh tế bên ngoài.

II.



Nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp.



Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập một doanh nghiệp và

tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh

nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Trong quản lý tài chính các doanh nghiệp cần chú ý quản lý việc huy động và

sử dụng luân chuyển của vốn, sự ảnh hởng qua lại của các hình thái khác

nhau của tài sản và hiệu quả tài chính. Nói cách khác, vốn cần đợc xem xét

trong trạng thái vận động và mục tiêu hiệu quả của vốn có ý nghĩa quan trọng

nhất

Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm cụ thể khác nhau mà

mỗi doanh nghiệp có thể có các phơng thức tạo vốn khác nhau. Đặc trng các

hình thức tạo vốn của các doanh nghiệp là một trong những nguồn gốc quyết

định tới thế mạnh của từng loại hình doanh nghiệp trong điều kiện KTTT. Nhng nhìn chung nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp từ ba nguồn sau: Vốn

chủ sở hữu, vốn tín dụng, vốn các doanh nghiệp chiếm dụng lẫn nhau.

1.



Vốn chủ sở hữu.

Để bắt đầu hoạt động khi thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải

đầu t một số vốn nhất định đó là vốn chủ sở hữu. Loại vốn này đóng vai trò

quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, góp phần hình thành tài sản ban

đầu của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp nhà nớc (thuộc sở hữu nhà nớc) nguồn vốn tự có

ban đầu chính là vốn đầu t của ngân sách nhà nớc.

Trong công ty t nhân chủ doanh nghiệp phải có đủ số vốn pháp định cần

thiết để xin đăng kí thành lập doanh nghiệp. Vốn pháp định là mức vốn tối

thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.

Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là một yếu

tố quyết định để hình thành công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công



Lê Thị Dung - Lớp Ngân Hàng 44A



6



Trờng đhktqd



Đề án môn học



ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên trị giá số cổ phần mà họ nắm giữ. Tuy

nhiên các công ty cổ phần cũng có một số hình thức khác nhau, do đó cách

thức huy động vốn cổ phần cũng khác nhau.

Trong thực tế, vốn tự có của chủ doanh nghiệp thờng lớn hơn nhiều so

với vốn pháp định nhất là sau một thời gian hoạt động và mở rộng kinh

doanh. Bao gồm cổ phần phát hành thêm hoặc ngân sách cấp thêm trong quá

trình hoạt động, lợi nhuận tích luỹ, thặng d vốn các quỹ .

Cổ phần phát hàng thêm, ngân sách cấp thêm: doanh nghiệp có thể phát

hành thêm cổ phần (thông thờng hoặc u đãi), hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách

để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp, chống đỡ rủi ro.

Lợi nhuận bổ sung vốn chủ sở hữu: Đối với các công ty cổ phần, lợi

nhuận sau thuế sau khi bù đắp các khoản chi phí đặc biệt, thờng đợc chia làm

hai phần: một phần chia cho các cổ đông theo giá trị các cổ phần và phần kia

để lại không chia phần không chia đợc tính vào vốn chủ sở hữu bổ sung dới

tên gọi lợi nhuận tích luỹ lại hay quỹ tích luỹ phần này về bản chất là

thuộc sở hữu của các cổ đông, song đợc để lại tại doanh nghiệp nhằm mở rộng

quy mô vốn chủ sở hữu

Một doanh nghiệp dù mạnh đến đâu cũng không thể tự mình trang trải đợc toàn bộ số vốn cho mình mà cũng phải đi vay mợn từ ngời khác. Do vậy

mà vốn tín dụng là một nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp

2.



Vốn tín dụng.

Vốn tín dụng là vốn của ngời khác, doanh nghiệp vay về sử dụng trong

một khoảng thời gian nh: tín dụng của các doanh nghiệp nớc ngoài, tín dụng

ngân hàng, tín dụng cảu cán bộ công nhân viên.

Có thể nói rằng nguồn vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn

quan trọng nhất không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp

mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân sự hoạt động và phát triển của

các công ty, các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các

ngân hàng cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng.

Có thể nói rằng: không một công ty nào có thể hoạt động mà không vay

vốn ngân hàng hoặc tín dụng thơng mại nếu công ty đó muốn tồn tại vững

chắc trên thị trờng. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thờng vay

ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh

doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu t chiều

sâu của doanh nghiệp.

Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể đợc phân loại theo thời hạn

vay bao gồm: vay dài hạn (thờng tính 5 năm trở lên), vay trung hạn (từ 1 5

năm), vay ngắn hạn (dới 1 năm). Tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian để

phân loại trong thực tế không hoàn toàn giống nhau giữa các doanh nghiệp và

có thể khác nhau giữa các ngân hàng thơng mại

Tuỳ theo tính chất và mục đích sử dụng, ngân hàng cũng có thể phân loại

vay thành các loại nh: vay đầu t tài sản cố định, vay vốn lu động, vay để phục

vụ dự án. Cũng có nhiều cách phân chia khác nhau nh: theo ngành kinh tế,

theo lĩnh vực phục vụ hoặc theo hình thức đảm bảo của khoản vay.



Lê Thị Dung - Lớp Ngân Hàng 44A



7



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

×