Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.84 KB, 29 trang )
- Những giờ làm việc trong những ngày nghỉ, lễ đợc cộng thêm 100% vào
đơn giá tiền lơng cơ bản.
Tuy nhiên, một tuần ngời lao động không đợc làm việc quá 53 giờ.
* Trả lơng theo tháng.
Quy định một tháng ngời lao động làm việc không quá 169 giờ.Tiền lơng trả
cho 169 giờ là tiền lơng cơ bản.
- Từ giờ thứ 170 trở đi gọi là giờ phụ trội, tiền lơng trả cho những giờ này là
lơng vợt giờ. Tính lơng tơng tự nh phần trên.
- Theo quy định nếu doanh nghiệp không lo đủ việc làm mà giờ lao động thực
tế trong tháng ít hơn 169 giờ thì khi tính lơng vẫn đợc hởng 169 giờ.
- Nếu doanh nghiệp có nhiều việc làm mà giờ công lao động thực tế của ngời
lao động nhiều hơn 169 giờ, khi tính lơng đợc tính theo giờ công thực tế.
b.
Tiền lơng phụ.
Là tiền lơng trả thêm cho ngời lao động ngoài tiền lơng chính nh các khoản
tiền thởng, phụ cấp, các khoản đợc u đãi bằng vật chất hoặc tiền đền bù của
doanh nghiệp cho ngời lao động nếu doanh nghiệp vi phạm hợp đồng. Bao gồm:
- Tiền thởng và phụ cấp.
- Các khoản đợc u đãi bằng vật chất
- Các khoản đền bù.
1.2. Hạch toán tiền lơng.
a.
Tài khoản sử dụng.
- TK64: Chi phí nhân viên
641: Thù lao nhân viên
644: Thù lao cho chủ nhân
645: Chi phí an ninh xã hội và dự phòng.
-TK42: Nhân viên và các tài khoản có liên quan
421: Nhân viên lơng nợ lại( lơng cha trả cho nhân viên)
425:Nhân viên tiền ứng trớc trả trớc
427: Nhân viên tiền sai áp.
- TK 43: Bảo hiểm xã hội và các tổ chức xã hội khác.
431: BHXH
437: Các tổ chức xã hội khác.
b.
Các phơng pháp hạch toán tiền lơng.
- Khi tạm ứng lơng kỳ 1 cho ngời lao động.
Nợ TK 425:
Có TK 530, 512:
- Cuối tháng tính ra tiền lơng ban đầu phải trả cho ngời lao động
Nợ TK641:
Nợ TK644:
Có TK 421:
- Khi khấu trừ các khoản vào tiền lơng của ngời lao động.
Nợ TK 421:
Có TK 431:
Có TK 437:
Có TK 425:
Có TK 427:
- Khi thanh toán tiền lơng còn đợc nhận cho ngời lao động.
Nợ TK 421:
Có RK 530, 512.
- Khi thanh toán với cơ quan BHXH, các tổ chức xã hội và các đối tợng liên quan
Nợ TK 431:
Nợ TK 437:
Nợ TK 427:
Có TK 530, 512, 514.
2.
Kế toán tiền lơng ở nớc Mỹ.
a.
Các khoản đóng góp cho các quỹ theo tiền lơng ngời lao động.
Nghĩa vụ của ngời lao động
Thuế an ninh xã hội
Thuế thu nhập nộp cho liên bang
Thuế thu nhập nộp cho tiểu bang
Thuế thu nhập nộp cho địa phơng
Các khoản khác nh:
Hu trí
Bảo hiểm xã hội
Công đoàn
b.
Nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động
Lơng phải trả
Thuế an ninh xã hội
Quỹ thất nghiệp liên bang
Quỹ thất nghiệp tiểu bang
Các khoản khác
Hu trí
Bảo hiểm xã hội
Bồi thờng nghỉ việc
Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản khấu trừ vào lơng.
- Khi tính lơng và các khoản khấu trừ vào lơng ngời lao động, kế toán ghi.
Nợ TK Chi phí nhân viên
Có TK Thuế an ninh xã hội phải nộp
Có TK Thuế thu nhập liên bang phải nộp
Có TK Thuế thu nhập tiểu bang phải nộp
Có TK Quỹ hu trí phải nộp
Có TK Phí bảo hiểm phải nộp
- Khi tính phần đóng góp của ngời sử dụng lao động cho các quỹ.
Nợ TK Chi phí trích từ tổng lơng
Có TK Thuế an ninh xã hội phải nộp
Có TK Thuế thất nghiệp phải nộp liên bang
Có TK Thuế thất nghiệp phải nộp tiểu bang
Có TK Quỹ trợ cấp hu trí phải nộp
Có TK Phí bảo hiểm phải nộp
- Khi nộp các khoản thuế và các quỹ này lên cấp trên, kế toán ghi:
Nợ các TK Thuế và thu nhập phải nộp
Có TK Tiền mặt
Phần II
Thực trạng tổ chức hạch toán tiền
và trích theo lơng trong các doanh nghiệp
I.
1.
Thực trạng tiền lơng và thu nhập ở nớc ta hiện nay.
Tình hình tiền lơng và thu nhập.
* Những mặt đạt đợc: Đã hình thành hệ thống quan điểm, nguyên tắc làm cơ
sở cho việc hoặch định chính sách tiền lơng. Việc tiền tệ hoá đã thay đổi cơ cấu
tiền lơng đã xoá bỏ chế độ bao cấp, bảo đảm sự công bằng hơn trong phân phối.
Quan hệ tiền lơng đợc mở rộng từ 1-3,5 lên 1- 10 đã khắc phục một bớc tính
bình quân trong chế độ tiền lơng. Cơ chế quản lý tiền lơng đã có bớc thay đổi
phù hợp hơn. Bớc đầu gắn tiền lơng với gắn hiệu quả sản xuất, kinh doanh và
tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ.
Mối quan hệ giữa tiền lơng với năng suất lao động, lợi nhuận đợc giải quyết hợp
lý hơn. Yếu tố BHXH và u đãi đã đợc tách khỏi chính sách tiền lơng, hình thành
hệ thống chính sách BHXH và chính sách với những ngời có công.
* Những mặt tồn tại:
- Mức tiền lơng tối thiểu: ở nớc ta có 2 vấn đề lớn
Thứ nhất, lơng tói thiểu đợc sử dụng nh một mức lơng cơ bản để tính tiền lơng cho các đối tợng hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc. Điều này không đúng
với chức năng và vai trò của mức lơng tối thiểu. Lơng tối thiểu là mức sàn để
chống đói nghèo tuyệt đối và hạn chế bóc lột tối đa. Do đó, không thể dùng để
trả lơng cho đội ngũ công quyền của chính phủ, Mặt khác, tiền lơng tối thiểu đợc áp dụng cho mọi đối tợng dẫn đến bất kỳ một điều chỉnh tăng mức lơng tối
thiểu đều trở thành một gánh quá nặng đối với ngân sách Nhà nớc.
Tha hai, mức lơng tối thiểu hiện nay(290000) là thấp trong cơ chế trả lơng
hiện hành. Mức lơng tối thiểu đợc xác định trong năm 1993 chủ yếu dựa trên
giác độ cân đối ngân sách Nhà nớc, cha đạt mức lơng tối thiểu trong mối quan
hệ tổng thể với các yếu tố tác động khác. Các lần điều chỉnh chỉ mang tính chất
đối phó và không phù hợp với những tién triển của kinh tế xã hội. Từ 1/4/1993
là 120000, 1/10/1997 là 144000, 1/1/2000 là 180000, từ 1/1/2001 là 210000 và
1/1/2002 là 290000.
Mặt khác nếu thừa nhận tiền lơng tối thiểu phụ thuộc vào mức sống, trình độ
phát triển kinh tế xã hội thì khi các yếu tố đó thay đổi, tiền lơng tối thiểu đó
cũng phải thay đổi theo. Nh vậy, cho đến nay nhu cầu tối thiểu và mức sống tối
thiểu đã thay đổi nhiều so với năm 1993, nền kinh tế tăng trởng liên tục, mức
giá cả không cố định,do vậy phải tăng mức lơng tối thiểu tơng ứng.Nếu mức
tiền lơng quá thấp sẽ không đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
- Ngạch bậc lơng:
ở nớc ta, số bậc lơng trong cùng ngạch lơng là nhiều,mức chênh lệch giữa
các bậc thấp, thời gian để nâng bậc lâu. Điều này làm ảnh hởng không tốt đến
tâm lý ngời lao động, không khuyến khích họ làm việc, nhiệt tình, trách nhiệm,
phấn đấu để đạt hiệu quả cao hơn trong công việc
Ngoài ra, còn có những bảng lơng mà trong các ngạch có nhiều bạc lơng,
hay có những ngạch mà số bậc lại quá ít nh bạc của công nhân lái xe chỉ có 3
bậc
- Hệ số phụ cấp:
Hệ số phụ cấp lơng ở Việt Nam hiện nay mới chỉ có loại phụ cấp tham gia
điều tiết cung cầu lao động theo vùng là phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ
cấp đắt đỏ.Trong thực tế còn cần phảI điều tiết cung cầu lao động theo ngành.
Hơn nữa hệ số phụ cấp hiện tại có độ chênh lệch không đáng kể để hấp đãn ngời lao động chấp nhận
- Tiền tệ hoá tiền lơng:
Tiền tệ hoá tiền lơng là tạo sự công bằng, công khai trong thu nhập của công
chức Nhà nớc. Quá trình này ở nớc ta diễn ra chậm, vì vậy không thể có sự công
bằng trong chính sách tiền lơng cùng với mức lơng tối thiểu thấp khiến thu nhập từ
lơng của ngời lao động không đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Điều này khuyến
khích ngời lao động làm thêm để tăng thu nhập ngoài lơng, vì vậy ít nhiều ảnh hởng đến năng suất lao động của họ trong các doanh nghiệp.
2.
Nguyên nhân của thực trạng trên.
Một là, trong nhận thức chúng ta coi tiền lơng chỉ là yếu tố của sản xuất. Đối
với ngời lao động, tiền lơng là nguồn để táI tạo sức lao động do vậy tiền lơng là
yếu tố của phân phối. Đối với ngời lao động tiền lơng là một bộ phận của chi
phí sản xuất. Vì vậy chi cho tiền lơng là chi cho đầu t phát triển.Do cha nhận
thức đợc vấn đề này, chúng ta cha tập trung để giải quyết vấn đề tiền lơng.
Hai là, chi tiêu ngân sách Nhà nớc còn nhiều bất hợp lý. Chi cho đầu t phát
triển và các chơng trình mục tiêu quốc gia còn lớn (từ 26000- 28000 tỷ
đồng).Cần thay đổi quan niệm là trong nền kinh tế thị trờng, ngân sách Nhà nớc
chủ yếu phải đảm bảo chi thờng xuyên, trong đó phần lớn là chi cho tiền lơng
và phát triển sản xuất hàng hoá công cộng còn chi đầu t phát triển sản xuất là do
doanh nghiệp tự đảm bảo.
Ba là, trong chỉ đạo thực hiện cha gắn cải cách hành chính với cơ chế trả lơng, giữa biến động của thị trờng giá cả, tốc độ tăng trởng kinh tế với chính
sách điều chỉnh tiền lơng thích ứng, giữa nhu cầu tăng lơng thực tế với giới hạn
của ngân sách Nhà nớc.
Bốn là, cơ chế quản lý tài chính về tiền lơng, thu nhập chậm đợc đổi mới , cha có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn vòng luẩn quẩn tăng biên chế, tăng quỹ lơng, tăng chi tiêu ngân sách
3.
Hậu quả của tình trạng tiền lơng và thu nhập.
Tình trạng tiền lơng và thu nhập hiện nay, có ảnh hởng ít nhiều đến tình hình
kinh tế-xã hội của đất nớc.
Một là, chất lợng công việc của công chức Nhà nớc không đợc đảm bảo. Tiền lơng quá thấp làm mất vai trò là đòn bẩy kích thích đối với ngời lao động. Hậu quả,
là hiệu lực và chất lợng hoạt động của bộ máy công quyền rất thấp. Đối với khu vực
sự nghiệp do tiền lơng thấp nên tình trạng làm thêm khá phổ biến do vậy công việc
của khu vực sự nghiệp và hoạt động xã hội không cao.