Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.84 KB, 29 trang )
Ngoài ra, còn có những bảng lơng mà trong các ngạch có nhiều bạc lơng,
hay có những ngạch mà số bậc lại quá ít nh bạc của công nhân lái xe chỉ có 3
bậc
- Hệ số phụ cấp:
Hệ số phụ cấp lơng ở Việt Nam hiện nay mới chỉ có loại phụ cấp tham gia
điều tiết cung cầu lao động theo vùng là phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ
cấp đắt đỏ.Trong thực tế còn cần phảI điều tiết cung cầu lao động theo ngành.
Hơn nữa hệ số phụ cấp hiện tại có độ chênh lệch không đáng kể để hấp đãn ngời lao động chấp nhận
- Tiền tệ hoá tiền lơng:
Tiền tệ hoá tiền lơng là tạo sự công bằng, công khai trong thu nhập của công
chức Nhà nớc. Quá trình này ở nớc ta diễn ra chậm, vì vậy không thể có sự công
bằng trong chính sách tiền lơng cùng với mức lơng tối thiểu thấp khiến thu nhập từ
lơng của ngời lao động không đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Điều này khuyến
khích ngời lao động làm thêm để tăng thu nhập ngoài lơng, vì vậy ít nhiều ảnh hởng đến năng suất lao động của họ trong các doanh nghiệp.
2.
Nguyên nhân của thực trạng trên.
Một là, trong nhận thức chúng ta coi tiền lơng chỉ là yếu tố của sản xuất. Đối
với ngời lao động, tiền lơng là nguồn để táI tạo sức lao động do vậy tiền lơng là
yếu tố của phân phối. Đối với ngời lao động tiền lơng là một bộ phận của chi
phí sản xuất. Vì vậy chi cho tiền lơng là chi cho đầu t phát triển.Do cha nhận
thức đợc vấn đề này, chúng ta cha tập trung để giải quyết vấn đề tiền lơng.
Hai là, chi tiêu ngân sách Nhà nớc còn nhiều bất hợp lý. Chi cho đầu t phát
triển và các chơng trình mục tiêu quốc gia còn lớn (từ 26000- 28000 tỷ
đồng).Cần thay đổi quan niệm là trong nền kinh tế thị trờng, ngân sách Nhà nớc
chủ yếu phải đảm bảo chi thờng xuyên, trong đó phần lớn là chi cho tiền lơng
và phát triển sản xuất hàng hoá công cộng còn chi đầu t phát triển sản xuất là do
doanh nghiệp tự đảm bảo.
Ba là, trong chỉ đạo thực hiện cha gắn cải cách hành chính với cơ chế trả lơng, giữa biến động của thị trờng giá cả, tốc độ tăng trởng kinh tế với chính
sách điều chỉnh tiền lơng thích ứng, giữa nhu cầu tăng lơng thực tế với giới hạn
của ngân sách Nhà nớc.
Bốn là, cơ chế quản lý tài chính về tiền lơng, thu nhập chậm đợc đổi mới , cha có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn vòng luẩn quẩn tăng biên chế, tăng quỹ lơng, tăng chi tiêu ngân sách
3.
Hậu quả của tình trạng tiền lơng và thu nhập.
Tình trạng tiền lơng và thu nhập hiện nay, có ảnh hởng ít nhiều đến tình hình
kinh tế-xã hội của đất nớc.
Một là, chất lợng công việc của công chức Nhà nớc không đợc đảm bảo. Tiền lơng quá thấp làm mất vai trò là đòn bẩy kích thích đối với ngời lao động. Hậu quả,
là hiệu lực và chất lợng hoạt động của bộ máy công quyền rất thấp. Đối với khu vực
sự nghiệp do tiền lơng thấp nên tình trạng làm thêm khá phổ biến do vậy công việc
của khu vực sự nghiệp và hoạt động xã hội không cao.
Hai là, hệ thống phân phối bị rối loạn,do có nhiều nguồn hình thành trong thu
nhập của công chức. NgoàI phân phối theo tiền lơng còn có phân phối theo quỹ
tự có của đơn vị, phân phối trực tiếp giữa công chức với các tổ chức hoặc cá
nhân Những khoản thu nhập này không theo một quy định nào, thậm chí quy
định chỉ là hình thức, nó đợc biến dạng rất nhiều ở mỗi cơ quan đơn vị khác
nhau. Xuất hiện tình trạng lơng cao hơn thu nhập hoặc thấp hơn. Vì vậy, hệ
thống phân phối thu nhập cho công chức hiện nay rối ren.
Bà là, làm tăng sự phân hoá và bất bình đẳng trong xã hội. Do tiền lơng thấp,
Nhà nớc lại không kiểm soát chính xác thu nhập thực tế của ngời lao động, còn
đối với những ngời lao động tự do việc này lại càng khó khăn hơn. Do vậy, gây
khó khăn rất lớn cho việc thu thuế thu nhập. ở nớc ta thuế thu nhập cá nhân còn
bị thất thoát nhiều. Điều này, làm cho tình trạng phân hóa bất bình đẳng trong
xã hội gia tăng.
II.
Đánh giá thực trạng
Đánh giá khách quan về thực trạng tiền lơng hiện nay, ta thấy có một số vấn
đề sau:
Việc tiền tệ hoá tiền lơng và thay đổi cơ cấu tiền lơng đã cơ bản xoá bỏ chế
độ bao cấp và đảm bảo công bằng hơn về phân phối thu nhập.
Kết hợp việc điều chỉnh tiền lơng tói thiểu theo mức độ trợt giá với biện pháp
mở rộng bội số tiền lơng đã phần nào bổ sung đợc thu nhập cho ngời lao động,
khắc phục một phần tính bình quân trong chế độ tiền lơng, bớc đầu phù hợp với
điều kiện kinh tế-xã hội của đất nớc.
Mặc dù trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nớc
còn eo hẹp nhng Nhà nớc đã rất cố gắng trong việc giải quyết vấn đề tiền lơng.
Nhng theo đánh giá sơ bộ thì phần lớn cán bộ công chức đều thừa nhận là lơng
không đủ sống, không đảm bảo tái sản xuất sức lao động, đấy cha kể đến con
cái, gia đình họ. Tiền lơng thấp là nguyên nhân dẫn đến nhiều cơ quan, đơn vị
tìm cách tăng thu nhập ngời lao động, phần nào làm mất đi ý nghĩa của tiền lơng. sự gia tăng thu nhập ngoài lơng chính là nguyên nhân dẫn đến định hớng
sai lệch của ngời lao động làm nảy sinh các hiện tợng tiêu cực trong xã hội, một
số cán bộ nhà nớc không nhiệt tình với việc công, lợi dụng giờ hành chính nhà
nớc để làm thêm. Qua 4 lần chính phủ nâng lơng tối thiểu trong 8 năm chỉ là
giải pháp mang tính tạm thời, cha giải quyết đợc vấn đề cốt lõi đảm bảo thu
nhập cho ngời lao động nâng cao hiệu quả hiệu suất công việc. Để nâng cao vai
trò của tiền lơng trong cuộc sống của ngời lao động, nhiều ý kiến cho rằng Nhà
nớc phải tiếp tục cải cách chính sách tiền lơng trong giai đoạn tới .
Phần III
Một số ý kiến đề xuất
I.
Một số quan điểm cơ bản cho cải cách tiền lơng.
1.
Cần thức đúng đắn về bản chất và vai trò của tiền lơng trong cơ chế
thị trờng
Tiền lơng là phạm trù tổng hợp, luôn luôn vì nó nằm ở tất cả các khâu: Sản
xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng.
Với ngời sử dụng lao động, tiền lơng phải trả đúng, trả đủ cho ngời lao động.
Tiền lơng cũng là một bộ phận của cho phí sản xuất nên cũng phải đợc tính
đúng, tính đủ trong gía thành sản phẩm.
Với ngời lao động, tiền lơng phải là nguồn thu nhập chính, là nguồn tái sản
xuất sức lao động và đủ để kích thích ngời lao động trong quá trình làm việc.
Do đó, họ cần phải đợc trả đúng, trả đủ với sức lao động đã bỏ ra.
2.
Xoá bỏ tính bình quân trong tiền lơng.
Hiện nay tiền lơng của ta còn mang tính bình quân, điều này thể hiện rõ nét ở
thang bảng lơng giữa các ngành các lĩnh vực, ở điều kiện và thời gian tăng lơng,
ở khoảng cách chênh lệch giữa các mức lơng Vì vậy, phải tính lại sự cách biệt
giữa các mức lơng cũng nh quy định lại các tiêu chuẩn điều kiện tăng lơng của
công chức.
3.
Tiếp tục tiền tệ hoá tiền lơng.
Cần xoá bỏ bao cấp trong tiền lơng. Các nhu cầu về điều kiện làm việc và
sinh hoạt sống của công chức nh: nhà ở, xe cộ, điện thoạiphải đợc tính toán
đầy đủ vào tiền lơng.
4.
Cải cách tiền lơng phải tiến hành đồng bộ.
Với các biện pháp khác đặc biệt là cải cách hành chính và cải tiến cơ chế
quản lý kinh tế. Không có các biện pháp này đi kèm thì cải cách tiền lơng dễ trở
thành một sự lãng phí lớn ngân sách Nhà nớc. Phải gắn đợc kết quả và trách
nhiệm với tiền lơng bà thu nhập thì tiền lơng mới thực sự trở thành động lực
thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nh tính trong sạch của bộ máy công
quyền.
5.
Cải cách tiền lơngphải chú ý tới sự ổn định của thị trờng xã hội
Tăng lơng phải đi đôi với ổn định giá cả và hạn chế những mâu thuẫn trong
xã hội. Chỉ có nh vậy, tăng lơng mới thực sự có ý nghĩa.
II.
Một số ý kiến đề xuất.
1.
Nguyên tắc chung.
Tăng cờng tính linh hoạt của tiền lơng. Về nội dung cải cách cần chú ý xác
định mức lơng tối thiểu đúng, trở thành lới an toàn chung cho những ngời làm
công ăn lơng trong xã hội, không phân biệt thành phần kinh tế và khu vực kinh
tế. Hệ thống thang bảng, lơng là công cụ chủ yếu phản ánh mức độ phức tạp của
ngời lao động. Chỉ xây dựng và ban hành hệ thống thang bảng lơng đối với chức
vụ dân cử, bầu cử, cán bộ công chức Nhà nớc. Đối với doanh nghiệp, tự xây
dựng hệ thống thang bảng lơng phù hợp với điều kiện cụ thể về tổ chức sản
xuất, tổ chức lao động của doang nghiệp. Về cơ chế cần xây dựng tiền lơng phù
hợp trong tổ chức sự nghiệp sang hạch toán cân đối thu chi có sự hỗ trợ của
ngân sách Nhà nớc gắn với kết quả và hiệu quả thực hiện.
2.
Phơng hớng cải cách cơ chế quản lý tiền lơng.
Cải cách căn bản chính sách tiền lơng ở nớc ta là yêu cầu cấp bách. Chính
sách tiền lơng phải ngày càng phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng định hớng
XHCN. Theo nguyên tắc này, cần chuẩn bị cho việc cải cách toàn diện hệ thống
quan điểm về tổ chức tiền lơng, tiền lơng tối thiểu, đối tợng và nguồn chi trả, hệ
thống thang bảng lơng và các chính sách kinh tế có liên quan.
Lấy cải cách tiền lơng cho công chức hành chính làm khâu đột phá trong cải
cách tiền lơng trong giai đoạn 2001-2010. Xây dựng hệ thống thang bảng lơng
cho đối tợng này sao cho tiền lơng là thu nhập chủ yếu của công chức hành
chính. Ngoài lơng, công chức hành chính còn nhận đợc tiền thởng và các khoản
thu nhập khác.Việc trả lơng cho đối tợng này không phụ thuộc vào tiền lơng của
khu vực sản xuất và khu vực sự nghiệp. Nhà nớc có thể trả lơng cao để họ toàn
tâm, toàn ý phục vụ công tác quản lý hành chính. Xoá bỏ nguyên tắc làm việc
gì, giữ chức vụ gì thì đợc hởng lơng theo việc đó. Chuyển toàn bộ hoạt động
dịch vụ của khu vực này sang hoạt động theo nguyên tắc của các đơn vị sự
nghiệp có thu.
Các đơn vị hoạt động trong khu vực sự nghiệp có thu, các đơn vị sản xuất
kinh doanh là những đơn vị hạch toán độc lập, tự chi trả tiền lơng cho ngời lao
động, trên cơ sở khung tiền lơng có tính hớng dẫn của Nhà nớc. Nhà nớc trao
quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp có thu, trớc hết là quyền tuyển dụng và
sa thải lao động, quyền quyết định quy mô, định hớng và giá cả hoạt động, dịch
vụ. Để đảm bảo định hớng XHCN, Nhà nớc lựa trọn những đơn vị trọng điểm,
then chốt đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu t chiều sâu nh nghiên cứu khoa
học, đào tạo cán bộ đối với các đơn vị này. Đối với các đơn vị có thu nhng cha
đủ đảm bảo chi tiêu, áp dụng nguyên tắc nh các đơn vị sự nghiệp trên. Nhà nớc
cần xem xét có sự hỗ trợ một phần kinh phí để trả tiền lơng ở một mức độ nhất
định. Đối với những đơn vị sự nghiệp kinh tế nh điện thắp sáng, sửa chữa vỉa hè,
cây xanh, công viên, vệ sinh đờng phố, quản lý bến bãi ôtô cần chuyển giao
sang hoạt động theo đơn đặt hàng, hoặc giao cho các thành phần kinh tế khác